Tại sao con bé lại thay đổi thái độ với anh Sáu

40 điểm

Trần Anh

Có ý kiến cho rằng: Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách nhân vật. Em có đồng ý không? Vì sao?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Trả Lời: Em đồng ý - Vì tuy hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược nhưng lại rất nhất quán, điểm nhất quán đó chính là tình yêu thương của bé Thu dành cho ba mình. + Trong những ngày đầu, bé Thu kiên quyết không nhận ông Sáu, vùng vằng với ông bởi bé Thu thấy ông Sáu không giống với hình ảnh người ba lâu nay in hằn trong trí nhớ của bé từ tấm ảnh chụp chung với má => bé Thu luôn mong nhớ ba, ghi nhớ hình ảnh của ba trong trái tim. + Khi ông Sáu sắp ra đi, bé Thu đã biết ông Sáu là ba mình, và biết sắp phải chia tay ba nên rất buồn, nhớ ba, không muốn cho ba đi, và bắt ba hứa sẽ mua cho mình chiếc lược => mong ba quay trở về, mong được gặp lại ba.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cảm nhận của em về hình tượng anh bộ đội cụ Hồ trong hai tác phẩm "Đồng chí" của Chính Hữu và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật [Ngữ văn 9 - tập 1]. Từ đó, em có suy nghĩ gì về dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của mỗi tác giả?
  • Cảm nghi của em về thế hệ trẻ Việt Nam qua hai bài thơ bài thơ đồng chí và tiểu đội xe không kính
  • Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó. Khép lại bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”
  • Ba cô gái được giới thiệu trong đoạn văn trên họ là những con người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Hãy viết một đoan văn khoảng 12 câu nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay. “Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ”. [Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê]
  • "Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng [...] Nhưng văn học không phản ánh máy móc, thụ động như một tấm gương mà thông qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của từng nhà văn" [SGK Ngữ văn 9 – Tập 2, Trang 115] Phân tích hình tượng người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" [Chính Hữu] và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" [Phạm Tiến Duật] để làm sáng tỏ nhận định trên.
  • Bộ phận trong ngoặc đơn [Tư Thành, 1460 -1497] của phần giới thiệu trên đây là thành phần nào của câu? Trong bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị”, vua Lê Thánh Tông [Tư Thành, 1460-1497] viết: “Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu ai như miếu vợ chàng Trương. Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng. ”
  • Viết một đoạn văn [tối đa 1/2 trang giấy thi] qua phần trích trên em rút ra bài học gì cho bản thân, trong đó có sử dụng thành phần biệt lập [chỉ rõ thành phần biệt lập được sử dụng]. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không coi là xấu hổ […]. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém. [Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 4, 5]
  • Viết một đoạn văn từ 10 -12 câu theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật “con bé” dành cho ba trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu mở rộng thành phần và một phép liên kết.
  • Ghi lại một câu rút gọn và một câu có lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích. : Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: ... “Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh...”. Đó là dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều. Nhưng tôi không muốn hát lúc này. Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tôi hiểu những tình cảm gì đang quay cuồng trong chị. Chị cứ đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cái cổ áo, cái ve áo và tóc nó...” [Những ngôi sao xa xôi, SGK Ngữ văn 9]
  • Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của ông Sáu và bé Thu [trích văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng – Ngữ văn 9, tập 1].

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đề bài: Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, thái độ và hành động của nhân vật bé Thu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó.

Trả lời:

Quảng cáo

Hành động trái ngược của bé Thu trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi được thể hiện:

●    Khi ông Sáu bồi hồi nhận con thì bé Thu lại tròn mắt ngơ ngác lạ lùng. Bé ngạc nhiên, sợ hãi vì người đàn ông lạ mặt ôm và tự nhận là ba của bé. Vết sẹo dài trên mặt ông Sáu vì xúc động mà đỏ ứng, giật giật khiến cho bé Thu sợ hãi, khóc và chạy về nhà. Khi nhận ra ba thì tình cảm trào dâng, Thu nhất quyết không cho ba đi.

●    Hai hành động trái ngược đó thể hiện sự yêu ghét rạch ròi phân minh, một tính cách bản lĩnh vững vàng của cô bé dù chỉ mới tám tuổi. Điều nhất quán trong tính cách nhân vật đó là tình yêu dành cho ba của Thu, cô bé yêu ba, tự hào về ba, khắc ghi hình ảnh của ba trong bức tranh khi chụp chung với má. Em chỉ yêu người ba trong ảnh. Vì vậy, khi nhìn thấy ông Sáu ngoài đời thực khác xa bức ảnh, em đã kiên quyết không nhận. Khi bà ngoại nói cho Thu biết vì thằng Mỹ mà ba có vết thẹo trên má, em yêu thương ba hơn và trong tình yêu mãnh liệt, gấp gáp ấy co cả sự ân hận day dứt.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề