Tại sao lại bị phong thấp

Những dấu hiệu bệnh phong thấp khá đa dạng, trong đó có những triệu chứng nếu không chú ý kĩ sẽ rất khó phát hiện. Chẩn đoán chính xác các triệu chứng sẽ giúp bệnh nhân phát hiện ra bệnh sớm, giúp hiệu quả điều trị được cao hơn nhất là 9 dấu hiệu đặc trưng sau đây.

Bệnh phong thấp hay tê thấp là căn bệnh viêm khớp dạng thấp theo ngôn  ngữ của y học hiện đại. Dấu hiệu chủ yếu là những cơn đau, sưng, nóng đỏ ở các khu vực khớp trên cơ thể mà tiêu biểu nhất, xuất hiện đầu tiên đó là các khớp bàn tay, cổ tay hay các khớp khu vực bàn chân, đau khớp đầu gối….

những triệu chứng của bệnh phong thấp đặc trưng

Dấu hiệu của bệnh phong thấp

  • Các triệu chứng bệnh phong thấp đầu tiên chính là tình trạng đau nhức và sưng đỏ ở các khu vực khớp
  • Cơn đau có thể xuất hiện bất cứ lúc nào nhưng dĩ nhiên mỗi khi thời tiết trở lạnh đột ngột hoặc khi bạn va chạm vào các khớp xương này, cơn đau sẽ tái phát
  • Cơn đau khớp có lúc âm ỉ, có lúc lại dữ dội, cơn đau kéo dài nhiều ngày không khỏi
  • Bên cạnh khu vực các khớp, vùng da quanh khớp cũng sẽ bị đau nhức.
  • Dấu hiệu của bệnh phong thấp là người bệnh hay gặp hiện tượng đau khớp, cứng khớp nhất là vào buổi sáng sớm, khi vừa ngủ dậy. Lúc này bạn sẽ khó có thể vận động được như bình thường mà cần ngồi nắn bóp chân tay, nắn bóp các khớp cho mềm ra ít nhất 1 tiếng mới có thể cử động được dễ dàng.
  • Mỗi khi di chuyển bạn có cảm nhận thấy tiếng kêu rắc rắc ở các khu vực khớp xương đặc biệt là khớp đầu gối hoặc chân tay.
  • Khi bệnh trở nặng, người bệnh có thể sẽ bị sốt nhẹ
  • Người bệnh sẽ không chỉ bị đau nhức ở một vị trí khớp mà cơn đau sẽ lan rộng ra nhiều các khu vực khớp khác trên toàn bộ cơ thể. Đầu tiên các khớp dễ bị ảnh hưởng nhất đó là khớp bàn tay, chân, đầu gối, khuỷu tay… sau đó đến khớp háng, khớp vai.
  • Bệnh càng dể lâu, nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp càng cao, khả năng vận động các khớp sẽ trở nên yếu hơn, bạn sẽ khó có thể cầm nắm hoặc đi lại

Trên đây là những triệu chứng bệnh phong thấp mà thiết nghĩ ai cũng cần biết để phòng tránh chứ không riêng gì người bệnh. Khi cơ thể có bất cứ dấu hiệu nào như chúng ta vừa tìm hiểu ở trên, mọi người nên theo dõi thêm và tìm đến bệnh viện kiểm tra, làm các thủ tục chụp chiếu để cho ra được kết luận bệnh chính xác.

Dấu hiệu của bệnh phong thấp

Bệnh nguy hiểm nó có khả năng đe dọa đến sự vận động của bệnh nhân, biến chứng nặng nề do bệnh gây ra đó là tình trạng bại liệt vĩnh viễn. Vì vậy việc phát hiện bệnh sớm, điều trị sớm sẽ giúp ngăn ngừa được hiệu quả các mối nguy hiểm này.

Cách ngăn ngừa các triệu chứng bệnh phong thấp tái phát

  • Nhiệt độ ẩm cao, thời tiết lạnh lẽo kéo dài là nguyên nhân phổ biến, là thủ phạm khiến bạn phải chịu đựng những triệu chứng do bệnh gây ra. Vì vậy việc giữ ấm cơ thể, giữ ấm các khớp là điều kiên quan trọng để đẩy lùi triệu chứng, ngăn ngừa bệnh tái phát.
  • Những người lười vận động có nguy cơ mắc bệnh xương khớp khá cao, do đó dành thời gian vận động, tập thể dục hàng ngày sẽ giúp hệ xương khớp được dẻo dai, từ đó ngăn ngừa bệnh tật được hiệu quả.
  • Bổ sung chất dinh dưỡng hợp lý khoa học: Là yếu tố không thể quên trong việc ngăn ngừa và điều trị. Chú ý cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất có trong ngũ cốc, rau củ quả… với mục đích gia tăng sức đề kháng, làm chậm quá trình tiến triển bệnh….

Bệnh phong thấp ra mồ hôi tay chân

Theo y học hiện đại, hệ thần kinh thực vật có vai trò điều hòa thân nhiệt, khi cơ quan này bị rồi loạn, sẽ khiến cơ thể tiết mồ hôi ra nhiều hơn bình thường.

Còn theo y học cổ truyền dân tộc, việc mồ hôi tay chân ra nhiều là do bệnh phong thấp. Bệnh làm rối loạn đường dây dẫn khí ra hệ thần kinh ở tay và chân, nên mồ hôi mới xuất hiện nhiều như vậy. Việc đổ mồ hôi nhiều hay ít còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh nặng hay nhẹ.

Ngoài ra, đổ mồ nhiều còn phụ thuộc vào tâm trạng, cảm giác mỗi người, ví như như lúc lo lắng, căng thẳng, bồn chồn, hồi hộp, lượng mồ hôi tiết ra cũng nhiều hơn bình thường. Vận động mạnh và liên tục cũng khiến đổ mồ hôi nhiều.

Việc đổ mồ hôi nhiều cũng gây ra các bất tiện trong cuộc sống cho bệnh nhân.

Thiếu tự tin trong giao tiếp: bạn sẽ rất ngai khi phải bắt tay với một ai đó bởi mồ hôi tay ra quá nhiều. Mồ hôi sinh ra cũng bám vào quần áo khiến bạn thấy nhớp nháp, khó chịu, mùi mồ hôi nhiều lúc còn khiến bạn phải xấu hổ, ngượng ngùng.

Dễ bị cảm lạnh: Người bị bệnh ra mồ hôi tay chân nhiều , tay chân thường lạnh hơn người khác, khi thời tiết thay đổi, chuyển lạnh, mồ hôi tiết ra dễ ngấm vào cơ thể sinh cảm lạnh.

Vì thế, việc điều trị mồ hôi tay chân là rất cần thiết. Trong y học hiện đại, để điều trị chứng bệnh này chỉ cần phẫu thuật loại bỏ hạch giao cảm là xong, hiệu quả đến 90%. Còn với y học cổ truyền thì lại vận các bài thuốc từ dân gian để chữa và giảm tiết mồ hôi.

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Cách số 1: Cách chữa bệnh phong thấp bằng lá lốt

Đây là cách chữa phổ biến nhất.Chuẩn bị một nắm lá lốt, đem rửa sạch rồi đun với 2 bát nước. Đến khi cô đọng lại chỉ còn 1 bát thì dừng, uống sau bữa ăn tối. Kiên trì thực hiện đến khi khỏi bệnh thì thôi.

Cách số 2: Tắm với nước chè xanh

Đem đun sôi lá chè xanh với nước rồi pha với nước để tắm, hoặc ngâm chân tay. Thực hiện cách này đều đặn hằng ngày bạn sẽ thấy hiệu quả.

Cách 3: Ngâm chân với nước muối

Hòa tan một nắm muối biển với nước ấm rồi dùng ngâm chân, thực hiện 2 lần sáng và tối sẽ thấy các triệu chứng giảm hẳn đi, mùi mồ hôi cũng không còn nặng như trước nữa.

Bệnh phong thấp chạy

Đây là chứng bệnh không đau ở một vị trí cố định, mà chạy khắp các khớp trên cơ thể.

Bệnh phong thấp thể hàn

Hiểu đơn giản bệnh là do hàn khí xâm nhập vào cơ thể gây bệnh. Hàn khí xâm nhập khiến cho khí huyết bị ngưng trệ, tắc nghẽn, các cơ quan không nhận được chất dinh dưỡng gây ra sưng đau dữ dội.

ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM BỆNH PHONG THẤP BẰNG PHÁC ĐỒ “KIỀNG 3 CHÂN” TOÀN DIỆN

Bên cạnh việc chú ý chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý và dùng các liệu pháp dân gian để giảm đau, cách trị bệnh phong thấp hiệu quả nhất hiện nay là bài thuốc An Cốt Nam.

An Cốt Nam là bài thuốc được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn [Trưởng Khoa Đông y bệnh viện 108] đề cập trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của đài VTV2. Theo bác sĩ Toàn, An Cốt Nam là một bài thuốc độc đáo và cho hiệu quả cao bởi đã tận dụng và tổng hòa được ưu điểm của nhiều liệu pháp điều trị.

Phác đồ điều trị bệnh phong thấp bằng An Cốt Nam

Trong đó,

  • Bài thuốc uống: Đảm nhận việc tiêu biến ổ viêm đồng thời bổ sung dinh dưỡng để nuôi dưỡng khớp xương tổn thương, phục hồi chức năng thận và tăng cường hệ miễn dịch để điều trị tận gốc.
  • Giúp giảm đau tại chỗ hiệu quả, tránh việc lạm dụng tân dược.
  • Bài tập chuyên biệt và vật lý trị liệu: Tăng cường sự dẻo dai, khai thông kinh lạc, mở đường cho thuốc uống tác dụng sâu hơn.

Đặc biệt, bài thuốc uống An Cốt Nam được điều chế từ 100% thảo mộc tự nhiên được lấy tại Viện Dược liệu [Bộ Y tế], đảm bảo có chất lượng tốt nhất.

Ưu điểm của bài thuốc uống An Cốt Nam

Khi tuân thủ đúng phác đồ uống thuốc – dán cao – làm vật lý trị liệu và luyện tập thường xuyên, người bệnh sẽ thấy triệu chứng bệnh phong thấp được đẩy lùi như sau:

  • 7-10 ngày đầu: Các triệu chứng đau nhức, sưng đỏ giảm đến 40%, khí huyết lưu thông tốt hơn hẳn.
  • 15-20 ngày: Các ổ viêm nhiễm dần bị tiêu biến, cơ xương khớp được hồi phục đến 80%, vận động trơn tru hơn.
  • 30-50 ngày: Hệ thống cơ xương khớp hồi phục hoàn toàn, cử động trơn tru, phòng ngừa tái phát.

Tùy theo cơ địa hấp thu thuốc mà thời gian điều trị ở mỗi bệnh nhân là khác nhau. Thực tế, 90% người bệnh phản hồi tích cực về tình trạng bệnh được cải thiện rõ rệt sau 1-3 liệu trình.

THOÁT KHỎI CÁC CƠN ĐAU NHỨC DO PHONG THẤP CHỈ SAU 1 THÁNG VỚI CHI PHÍ THẤP NHẤT

LIÊN HỆ NGAY!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: [Bấm trực tiếp vào số để gọi]: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: [Bấm trực tiếp vào số để gọi]: 0903.876.437

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/

thoaihoacotsong.vn/bac-si-hoang-thi-lan-huong/

Video liên quan

Chủ Đề