Tại sao trước khi trồng trọt người nồng dân thường phải cây bừa

Vì sao khi trồng cây người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp

Trang trước Trang sau

Bài 3 trang 27 sgk Sinh học 11 nâng cao: Vì sao khi trồng cây người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?

Lời giải:

Quảng cáo

Có sự trao đổi CO2 sinh ra do hô hấp rễ với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này tốt.

Nồng độ O2 trong đất cao giúp rễ hô hấp mạnh và do đó tạo được áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

→ Có mối quan hệ chặt chẽ giữa độ thoáng khí của đất với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ. Nên phải thường xuyên xới đất ở gốc cho tơi xốp tạo độ thoáng khí thì cây mới hâp thụ khoáng và nitơ tốt.

<
Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 11 nâng cao khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Mục lục

  • 1 Lịch sử
    • 1.1 Cày bằng cuốc
  • 2 Tham khảo
  • 3 Đọc thêm
  • 4 Liên kết ngoài

Lịch sửSửa đổi

Cày với trâu tại Hồ Bắc, Trung Quốc

Cày bằng cuốcSửa đổi

Khi nông nghiệp mới được phát triển, gậy và cuốc cầm tay đã được sử dụng ở các vùng có đất màu mỡ, chẳng hạn như hai bờ sông Nile, nơi lũ lụt hàng năm làm trẻ hóa đất, để tạo các lỗ khoan (rãnh) gieo giống cây trồng. Gậy và cuốc đã được dùng phổ biến ở khắp mọi nơi canh tác nông nghiệp. Cuốc là phương pháp canh tác truyền thống trong khu vực nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới, vốn có đất đá, độ dốc sườn dốc, cây có củ chiếm ưu thế, và ngũ cốc thô trồng phân tán ở khoảng cách xa nhau. Trong khi nền nông nghiệp dùng cuốc là phù hợp nhất với các khu vực này, cuốc vẫn được sử dụng hầu như ở khắp mọi nơi khác. Thay vì cày, một số nền nông nghiệp sử dụng lợn để đạp đất và ủi đất.

Trâu cày ở Lào
Một cái máy cày hiện đại

Tham khảoSửa đổi

Đọc thêmSửa đổi

  • Brunt, Liam. "Mechanical Innovation in the Industrial Revolution: The Case of Plough Design". Economic History Review (2003) 56#3, pp.444–477. JSTOR3698571.
  • Hill, P. and Kucharski, K. "Early Medieval Ploughing at Whithorn and the Chronology of Plough Pebbles", Transactions of the Dumfriesshire and Galloway Natural History and Antiquarian Society, Vol. LXV, 1990, pp 73–83.
  • Nair, V. Sankaran. Nanchinadu: Harbinger of Rice and Plough Culture in the Ancient World.
  • Wainwright, Raymond P.; Wesley F. Buchele; Stephen J. Marley; William I. Baldwin (1983). “A Variable Approach-Angle Moldboard Plow”. Transactions of the ASAE. 26 (2): 392–396. doi:10.13031/2013.33944.
  • Steven Stoll, Larding the Lean Earth: Soil and Society in Nineteenth-Century America (New York: Hill and Wang, 2002)