Tây Nam á và Trung á có điểm gì giống nhau về tự nhiên

Giong nhau:

– Là những khu vực có vị trí địa lí mang tính chiến lược.

– Khí hậu khô hạn.

– Giàu tài nguyên khoáng sản [dầu mỏ].

– Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.

– Đang tồn tại những mâu thuẫn liên quan đến tranh chấp quyền lợi về đất đai, tài nguyên dẫn đến các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố.

Khác nhau :

Khu vực Tây Nam Á

– Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:

+ Khí hậu khô, nóng nhiều núi, cao nguyên và hoang mạc.

+ Tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ, khí tự nhiên… tập trung ở vùng vịnh Péc-xich.

– Đặc điểm xã hội:

+ Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh.

+ Hiện nay đa số dân cư theo đạo Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái mất ổn định.

Khu vực Trung Á

– Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:

+ Khu vực giàu có về tài nguyên dầu khí, sắt, đồng, thủy điện, than, urani…

+ Khí hậu khô hạn, thích hợp trồng bông và cây công nghiệp.

+ Các thảo nguyên chăn thả gia súc.

– Đặc điểm xã hội:

+ Khu vực đa sắc tộc, mật độ dân số thấp.

+ Trừ Mông Cổ, đa số dân cư theo đạo Hồi.

+ Giao thoa văn minh phương Đông và Tây.

  1. Đông dân và gia tăng dân số cao
  2. Xung độ sắc tộc, tôn giáo và khủng bố
  3. Phần lớn dân cư theo đạo Ki-tô
  4. Phần lớn dân số sống theo đạo Ki-tô

Đáp án: B - Xung độ sắc tộc, tôn giáo và khủng bố

Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là các nước này đều có tình trạng xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố. Đặc biệt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài và những lực lượng khủng bố đã làm mất ổn định khu vực Trung Á và khu vực Tây Nam Á.

Tây Nam á và Trung á có điểm gì giống nhau về tự nhiên

Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố

a) Hiện tượng

- Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, giữa các dân tộc, giữa các tôn giáo, giữa các giáo phái trong Hồi giáo, nạn khủng bố.

- Hình thành các phong trào li khai, tệ nạn khủng bố ở nhiều quốc gia.

b) Nguyên nhân

- Do tranh chấp quyền lợi: Đất đai, tài nguyên, môi trường sống.

- Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử.

- Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi.

c) Hậu quả

- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, trong khu vực và làm ảnh hưởng tới các khu vực khác.

- Đời sống nhân dân bị đe dọa và không được cải thiện, kinh tế bị hủy hoại và chậm phát triển.

- Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của thế giới.

d) Giải pháp:

- Đối thoại hòa bình giữa các dân tộc để hiểu nhau, tìm ra những điểm tương đồng và khắc phục di biệt từ đó có những bước đi thích hợp.

- Chính phủ của các nước cũng phải tiến hành đối thoại hòa bình khi có mâu thuẫn nội bộ.

- Tiến hành các giải pháp phát triển kinh tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo để có có thể phần nào hạn chế được các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo.

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân tộc, tôn giáo với nhà nước => nhằm hạn chế các cuộc đấu tranh đòi ly khai.

Ngày nay, vấn đề giải quyết xung đột, sắc tộc ở Trung Á và Tây Á vẫn nan giải, mong muốn nền hòa bình trong khu vực này

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

- Khu vực Tây Nam Á và Trung Á nằm trong đới khí hậu cận nhiệt, áp cao chí tuyến thống trị quanh năm, lại có dòng biển lạnh chạy qua nên đều có khí hậu khô hạn, hình thành nhiều hoang mạc.

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK ĐỊA 11 - TẠI ĐÂY

Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây?

Tài nguyên giàu có nhất ở Tây Nam Á là

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Trung Á là

Đặc điểm nổi bật về xã hội của khu vực Trung Á là

Tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở khu vực Tây Nam Á là

Điểm tương đồng về kinh tế - xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là :

Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là

Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là

Câu hỏi: Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là

A. Đều có khí hậu cận nhiệt và ôn đới B. Đều có khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc C. Đều không tiếp giáp với đại dương

D. Đều có nhiều cao nguyên và đồng bằng

Đáp án B.

Khu vực Tây Nam Á và Trung Á nằm trong đới khí hậu cận nhiệt, áp cao chí tuyến thống trị quanh năm, lại có dòng biển lạnh chạy qua nên đều có khí hậu khô hạn, hình thành nhiều hoang mạc.