Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ tế bào là

Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là:

A.Tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất cao và có nhiều đặc tính quý.

B.Tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.

C.Khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được

D.Sản xuất một loại protein nào đủ với số lượng lớn trong một thời gian ngắn

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:Thành tựu nổi bật nhất là D Nhờ có công nghệ gen mà hiện nay người ta có thể điều chế được các chế phẩm sinh học với số lượng lớn [ vd : điều chế insulin chữa bệnh tiểu đường, điều chế tơ nhện nhân tạo may áo chống đạn,… ] Qua đó giúp ích rất lớn cho đời sống của con người [ chữa các bệnh và phòng chống các bệnh nguy hiểm ]

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau: [1] Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người. [2] Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người. [3] Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn. [4] Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người. Trình tựđúng là

  • Trong thực tiễn sản xuất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên một diện rộng”

  • Điềukiệnnàodướiđâyđểgiúpmột gen cầnghépghépchínhxácvàothểtruyền?

  • Tiến hành phép lai xa giữa hai loài thực vật họ hàng gần, bộ NST giống nhau về số lượng 2n = 18. Thỉnh thoảng thu được những con lai hữu thụ. Giải thích nào sau đây là hợp lý trong trường hợp này?

  • Xét các quá trình sau: 1- Tạo cừu Đôli 2- Tạo giống dâu tằm tam bội 3- Tạo giống bông kháng sâu hại 4- Tạo chuột bạch có gen của chuột cống.

    Những quá trình nào thuộc ứng dụng của công nghệ gen?

  • Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánhdấu để

  • Cho các phương pháp tạo giống sau đây:

    [1] Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến di tổ hợp.

    [2] Nuôi cấy hạt phấn.

    [3] Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên các giống lai khác loài.

    [4] Tạo giống nhờ công nghệ gen.

    Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của 2 loài sinh vật khác nhau?

  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô thực vật:

    [1] Giúp tiết kiệm được diện tích nhân giống

    [2] Tạo được nhiều biến dị tổ hợp

    [3] Có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn

    [4] Có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

  • Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể tạo ra giống mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả cảc gen? I. Gây đột biến gen. II. Lai tế bào sinh dưỡng. III. Công nghệ gen. IV. Lai xa kèm theo đa bội hóa. V. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa.

  • Các trường hợp sau đây được xem là sinh vật biến đổi gen: 1. Chế phẩm insulin được sản xuất trên qui mô công nghiệp nhờ chuyển gen của người vào E. coli. 2. Giống cà chua chín muộn có chứa gen sản xuất etilen bị bất hoạt. 3. Gạo của giống lúa có chứa gen sản xuất carôten. 4. Giống bông chứa gen kháng sâu của thuốc lá. 5. Lợn phát sáng vì mang gen phát sáng của đom đóm.

  • Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này:

  • Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa chủ yếu là do:

  • Qui trình tạo ra những tế bào hoặc những cơ thể sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay có thêm gen mới gọi là

  • Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đâu không đúng?

  • Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là:

  • Trong kỹ thuật di truyền, quy trình chuyển gen được tiến hành theo trình tự:

  • Trong các phương pháp tạo giống mới không thể thiếu bước:

  • Trong chọn giống vật nuôi, người ta thường không tiến hành

  • Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc:

  • Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống? [1] Gây đột biến[2] Lai hữu tính[3] Tạo ADN tái tổ hợp [4] Lai tế bào sinh dưỡng [5] Nuôi cấy mô tế bào thực vật [6] Cấy truyền phôi[7] Nhân bản vô tính động vật

  • Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là:

  • Thứ tự các giai đoạn trong quy trình chuyển gen bằng cách dúng plasmit làm thể truyền là:

  • Cho các biện pháp sau: [1] Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. [2] Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. [3] Gây đột biến đa bội ở cây trồng. [4] Cấy truyền phôi ở động vật. Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp

  • Các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi có các đặc điểm là:

    [1] Có kiểu gen đồng nhất.

    [2] Có kiểu hình hoàn toàn giống mẹ.

    [3] Không thể giao phối với nhau.

    [4] Có kiểu gen thuần chủng.

    Phương án đúng là:

  • Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai alen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen quy định kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau:

  • Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:

    1: Xử lý hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây con

    2: Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh

    3: Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh

    4: Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc tự thụ phấn để tạo dòng thuần

    Qui trình tạo giống theo thứ tự là

  • Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là:

  • Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?

    [1] Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.

    [2] Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.

    [3] Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.

    [4] Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. [5] Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.

  • Phương pháp nào dưới đây không được dùng trong nghiên cứu di truyền người?

  • Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Ưu điểm của phương pháp chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị là:

  • Phép lai nào sau đây không phải là lai gần?

  • Ưu điểm của phương pháp chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị là

  • Khi nói về ưu thế lái, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Ví dụ nào sau đây không phải là thành tựu của công nghẹ gen?

  • Cho các biện pháp:

    [1] Dung hợp tế bào trần.

    [2] Cấy truyền phôi.

    [3] Nhân bản vô tính.

    [4] Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa.

    [5] Tự thụ phấn liên tục từ 5 đến 7 đời kết hợp với chọn lọc.

    Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng?

  • Cho các bước trong qui trình tạo động vật chuyển gen như sau:

    [I]. Thụ tinh trong ống nghiệm tạo thành hợp tử.

    [II]. Cấy phôi vào tử cung của con vật khác.

    [III]. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử.

    [V]. Lấy trứng ra khỏi con vật.

    Trình tựđúngcủa các bước trong quy trình là:

  • Cho các thành tựu:

    [1] Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;

    [2] Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường;

    [3] Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia;

    [4] Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao;

    [5] Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người;

    [6] Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.

    Các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen là:

  • Nuôi cấy hạt phấn của cơ thể AaBbDDEe. Sau đó lưỡng bội hóa thành giống thuần chủng. Theo lýthuyết sẽ tạo ra được tối đa bao nhiêu giống mới?

  • Cho các bước: 1- xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. 2- phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. 3- chọn thể đột biến mong muốn. 4- tạo dòng thuần. 5- đưa dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. Các bước trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ở một quần thể ngẫu phối, xét 3 locut gen sau: Locut gen I có 3 alen [quan hệ các alen: a1>a2=a3]. Locut gen II có 5 alen [quan hệ các alen: b1>b2=b3=b4>b5].Locut gen III có 4 alen [quan hệ các alen: d1=d2>d3>d4]. Biết dấu “>” thể hiện quan hệ trội lặn hoàn toàn, dấu “=” thể hiện quan hệ đồng trội; Các locut gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Trong trường hợp không xảy ra đột biến. Cho các nhận định sau: [1] Quần thể trên sẽ cho tối đa 60 loại giao tử ở các locut gen trên. [2] Số kiểu gen tối đa trong quần thể trên là 900. [3] Xuất hiện 160 loại kiểu hình trong quần thể. [4] Xuất hiện 6000 loại kiểu giao phối trong quần thể. Số nhận định đúng là

  • Phương trình

    có nghiệm là:

  • Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là ngành mũi nhọn của Nhật Bản?

  • Tính tổng

  • Điểm khác nhau giữa gen ngoài nhân và gen trong nhân là: [1] Không tồn tại thành cặp alen. [2] Không bị đột biến. [3] Có cấu trúc dạng vòng, kết hợp với protein histon. [4] Không biểu hiện kiểu hình ở giới đực. Số phát biểu không đúnglà:

  • Tìm

    để hàm số
    đạt cực tiểu tại
    .

  • Byte là

  • Nghiệm của phương trình

    là:

  • Can you make sure _______the gold necklace?

  • Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là

Video liên quan

Chủ Đề