Thấy có nghĩa là gì

Các quan điểm và ý kiến ​​thể hiện trong câu chuyện sau đây là của tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Mental Health Colorado.

Thận trọng: Câu chuyện này đề cập đến trải nghiệm tự tử có thể khiến một số độc giả khó chịu. 

Mục nhập sau đây được viết bởi Thomas Truelson, tác giả của Đối với Blog Tiếng kêu Trái tim.

Anchor text here

hoặc:

Anchor text here

Bạn nên dùng mẹo này khi nào? Nếu trang web của bạn có một blog cho phép nhận xét công khai, các liên kết trong những nhận xét đó có thể chuyển uy tín của bạn cho các trang mà bạn có thể ngần ngại trong việc ủng hộ. Khu vực nhận xét blog trên các trang rất dễ bị spam nhận xét. Khi ngăn sự ảnh hưởng của những đường liên kết do người dùng thêm vào, danh tiếng mà bạn vất vả xây dựng sẽ không bị chuyển cho trang web vi phạm.

Nhiều gói phần mềm viết blog tự động không đi theo [nofollow] bình luận của người dùng, nhưng thường thì bạn có thể chỉnh sửa các gói phần mềm không có tính năng này theo cách thủ công để làm được điều đó. Lời khuyên này cũng áp dụng cho các khu vực khác trên trang web nếu những khu vực đó có thể chứa nội dung do người dùng tạo, chẳng hạn như sổ lưu bút, diễn đàn, bảng thông báo, danh sách liên kết giới thiệu, v.v. Nếu sẵn sàng đảm bảo nội dung trên các đường liên kết do bên thứ ba thêm vào [ví dụ: nếu người bình luận được tin cậy trên trang web của bạn] thì bạn không cần dùng nofollow cho các đường liên kết. Tuy nhiên, việc liên kết tới các trang web mà Google coi là vi phạm có thể ảnh hưởng đến danh tiếng của trang web. Trong tài liệu của Trung tâm Google Tìm kiếm có những mẹo khác để ngăn bình luận không liên quan, chẳng hạn như dùng CAPTCHA [hình ảnh xác thực] và bật tính năng kiểm duyệt bình luận.

Tối ưu hoá hình ảnh

Dùng hình ảnh HTML

Dùng các phần tử hình ảnh HTML để nhúng hình ảnh vào nội dung

Dùng các phần tử HTML

Tại sao bạn nên dùng thuộc tính này? Nếu người dùng đang xem trang web của bạn bằng công nghệ hỗ trợ, chẳng hạn như trình đọc màn hình, thì nội dung của thuộc tính alt sẽ cung cấp thông tin về hình ảnh.

Một lý do khác là nếu bạn đang dùng hình ảnh dưới dạng đường liên kết, thì văn bản thay thế cho hình ảnh đó sẽ được xử lý tương tự như văn bản liên kết của một đường liên kết bình thường. Tuy nhiên, bạn không nên dùng quá nhiều hình ảnh cho các đường liên kết trong sơ đồ di chuyển trên trang web nếu các đường liên kết dạng văn bản cũng có tác dụng tương tự. Cuối cùng, việc tối ưu hoá tên tệp và văn bản thay thế giúp các công cụ tìm kiếm hình ảnh như Google Hình ảnh hiểu được hình ảnh của bạn một cách dễ dàng hơn.

Dùng văn bản thay thế và tên tệp ngắn gọn nhưng có tính mô tả

Giống như nhiều phần khác của trang cũng là mục tiêu để tối ưu hoá, tên tệp và văn bản thay thế sẽ hữu ích nhất khi ngắn gọn nhưng mang tính mô tả.

  • Dùng tên tệp chung chung như image1.jpg, pic.gif, 1.jpg. Nếu trang web của bạn có hàng nghìn hình ảnh, bạn nên xem xét việc đặt tên hình ảnh theo cách tự động nếu có thể.
  • Đặt tên tệp quá dài.
  • Nhồi nhét từ khoá vào văn bản thay thế hoặc sao chép và dán toàn bộ câu.
Cung cấp văn bản thay thế khi dùng hình ảnh làm đường liên kết

Nếu bạn quyết định sử dụng hình ảnh dưới dạng đường liên kết, hãy điền văn bản thay thế của hình ảnh để giúp Google hiểu thêm về trang mà bạn liên kết đến. Hãy viết văn bản thay thế giống như bạn đang viết văn bản liên kết cho đường liên kết dạng văn bản.

  • Viết văn bản thay thế quá dài và có thể bị coi là nội dung vi phạm.
  • Chỉ sử dụng đường liên kết dạng hình ảnh để di chuyển trên trang web của bạn.

Giúp các công cụ tìm kiếm tìm thấy hình ảnh của bạn

Sơ đồ trang web dành cho hình ảnh có thể cung cấp cho Google thêm thông tin về các hình ảnh trên trang web. Sơ đồ này giúp làm tăng khả năng hình ảnh của bạn xuất hiện trong kết quả của Google Hình ảnh. Cấu trúc của tệp này tương tự với sơ đồ trang web dạng XML cho các trang web của bạn.

Dùng định dạng hình ảnh chuẩn

Hãy dùng những loại tệp thường được hỗ trợ. Hầu hết các trình duyệt đều hỗ trợ các định dạng hình ảnh JPEG, GIF, PNG, BMP và WebP. Bạn cũng nên để phần mở rộng của tên tệp trùng với loại tệp.

Làm cho trang web phù hợp với thiết bị di động

Thế giới ngày nay rất ưu tiên thiết bị di động. Hầu hết mọi người đang tìm kiếm trên Google bằng cách sử dụng thiết bị di động. Phiên bản dành cho máy tính để bàn của trang web có thể khó xem và sử dụng trên thiết bị di động. Do đó, việc thiết kế một phiên bản dành cho thiết bị di động có ý nghĩa quan trọng đối với sự hiện diện trực tuyến của bạn. Trên thực tế, từ cuối năm 2016, Google đã bắt đầu thử nghiệm việc dùng phiên bản dành cho thiết bị di động của nội dung trang web làm cơ sở chính để xếp hạng, phân tích cú pháp dữ liệu có cấu trúc và tạo trích đoạn nội dung.

Tìm hiểu sự khác biệt giữa các loại thiết bị

  • Điện thoại thông minh – Trong tài liệu này, cụm từ "thiết bị di động" dùng để chỉ điện thoại thông minh, chẳng hạn như các thiết bị chạy Android, iPhone hoặc Windows Phone. Các trình duyệt dành cho thiết bị di động cũng tương tự các trình duyệt dành cho máy tính vì cũng có thể hiển thị nhiều loại thông số HTML5 mặc dù kích thước màn hình nhỏ hơn và chế độ xem mặc định thường là theo màn hình dọc.
  • Máy tính bảng – Chúng tôi coi máy tính bảng là một loại thiết bị riêng. Vì vậy, khi nói về thiết bị di động, chúng tôi thường không xét đến máy tính bảng. Máy tính bảng thường có màn hình lớn hơn, có nghĩa là nếu bạn không cung cấp nội dung được tối ưu hoá cho máy tính bảng, thì bạn có thể mặc định cho rằng người dùng mong muốn trang web của bạn có giao diện giống như trên trình duyệt dành cho máy tính chứ không phải dành cho điện thoại thông minh.
  • Điện thoại đa phương tiện – Đây là điện thoại có trình duyệt có thể hiển thị các trang được mã hoá để đáp ứng tiêu chuẩn XHTML, hỗ trợ Mã đánh dấu HTML5, JavaScript/ECMAScript nhưng có thể không hỗ trợ một số API mở rộng theo tiêu chuẩn HTML5. Đây là đặc điểm thường thấy của trình duyệt trên hầu hết điện thoại hỗ trợ 3G nhưng không phải điện thoại thông minh.
  • Điện thoại phổ thông – Trên những điện thoại này, trình duyệt không có khả năng hiển thị các trang web dành cho máy tính để bàn thông thường được mã hoá bằng HTML tiêu chuẩn. Điều này bao gồm các trình duyệt chỉ hiển thị cHTML [iMode], WML, XHTML-MP, v.v.

Các đề xuất của chúng tôi nhắm tới điện thoại thông minh, nhưng chúng tôi cũng khuyến khích chủ sở hữu trang web áp dụng những đề xuất này cho điện thoại đa phương tiện và điện thoại phổ thông khi phù hợp.

Chọn một chiến lược cho thiết bị di động

Có nhiều cách để giúp trang web của bạn tương thích với thiết bị di động và Google cũng hỗ trợ nhiều phương pháp triển khai:

  • Thiết kế web đáp ứng [Nên dùng]
  • Phân phối linh động
  • URL riêng biệt

Sau khi tạo một trang web hỗ trợ thiết bị di động, bạn có thể dùng công cụ Kiểm tra tính thân thiện với thiết bị di động do Google cung cấp để xem các trang trên trang web có đáp ứng tiêu chí để được gắn nhãn là thân thiện với thiết bị di động trên trang kết quả của Google Tìm kiếm hay không. Bạn cũng có thể xem Báo cáo về khả năng sử dụng trên thiết bị di động trong Search Console để khắc phục những vấn đề về khả năng sử dụng trên thiết bị di động đang ảnh hưởng đến trang web của bạn.

Nếu trang web của bạn phân phối nhiều nội dung tĩnh [chẳng hạn như bài đăng trên blog hoặc trang đích của sản phẩm] trên nhiều trang, hãy cân nhắc triển khai những nội dung này bằng AMP [Accelerated Mobile Pages]. Đó là một tính năng đặc biệt của HTML để đảm bảo trang web vừa nhanh vừa thân thiện với người dùng và có thể được tăng tốc hơn nữa trên nhiều nền tảng, bao gồm Google Tìm kiếm.

Định cấu hình các trang web dành cho thiết bị di động để được lập chỉ mục một cách chính xác

Bất kể bạn đã chọn cấu hình nào để thiết lập trang web dành cho thiết bị di động của mình, hãy lưu ý những điểm quan trọng sau đây:

  1. Nếu bạn sử dụng tính năng Phân phối linh động hoặc có một trang web dành riêng cho thiết bị di động, hãy báo cho Google biết khi trang được định dạng cho thiết bị di động [hoặc có trang tương đương được định dạng cho thiết bị di động]. Điều này giúp Google cung cấp chính xác nội dung của bạn trong kết quả tìm kiếm trên thiết bị di động.
  2. Nếu bạn đang sử dụng phương thức Thiết kế web đáp ứng, hãy dùng thẻ meta name="viewport" để báo cho trình duyệt cách điều chỉnh nội dung. Nếu bạn đang sử dụng phương thức Phân phối linh động, hãy dùng tiêu đề HTTP Vary để thông báo các thay đổi tùy theo tác nhân người dùng. Nếu bạn đang sử dụng các URL riêng biệt, hãy thông báo mối quan hệ giữa hai URL bằng cách thêm thẻ có các phần tử rel="canonical" và rel="alternate" vào trang.
  3. Cho phép Google thập dữ liệu các tài nguyên trên trang. Việc chặn các tài nguyên trên trang có thể khiến Google không hiểu đầy đủ về trang web của bạn. Điều này thường xảy ra khi tệp robots.txt của bạn chặn truy cập vào một số hoặc tất cả tài nguyên trang. Nếu Google không có quyền truy cập vào tài nguyên của trang, chẳng hạn như CSS, JavaScript hoặc hình ảnh, chúng tôi có thể không phát hiện được rằng trang được xây dựng để hiển thị và hoạt động tốt trên trình duyệt dành cho thiết bị di động. Nói cách khác, chúng tôi có thể không phát hiện được một trang có thân thiện với thiết bị di động hay không. Kết quả là chúng tôi không phân phát trang đó theo cách phù hợp cho những người tìm kiếm trên thiết bị di động.
  4. Tránh những lỗi phổ biến gây phiền toái cho khách truy cập trên thiết bị di động, chẳng hạn như hiển thị những video không thể phát được.
  5. Nếu cung cấp trải nghiệm không tốt cho người tìm kiếm, trang cho thiết bị di động có thể bị giảm hạng hoặc hiển thị kèm cảnh báo trong kết quả tìm kiếm trên thiết bị di động. Trải nghiệm không tốt bao gồm nhưng không giới hạn ở việc quảng cáo xen kẽ hiển thị toàn trang trên thiết bị di động, gây cản trở trải nghiệm người dùng.
  6. Cung cấp đầy đủ chức năng trên mọi thiết bị. Người dùng thiết bị di động mong muốn thiết bị của họ nhận được cùng nội dung và chức năng [chẳng hạn như đăng bình luận và thanh toán] như trên mọi thiết bị khác mà trang web của bạn hỗ trợ. Ngoài nội dung văn bản, hãy đảm bảo rằng mọi hình ảnh và video quan trọng đều được nhúng và có thể truy cập được trên thiết bị di động. Đối với các công cụ tìm kiếm, hãy cung cấp toàn bộ dữ liệu có cấu trúc và siêu dữ liệu khác – chẳng hạn như tiêu đề, đoạn mô tả, yếu tố liên kết và các thẻ meta khác – trên mọi phiên bản của trang.
  7. Đảm bảo dữ liệu có cấu trúc, hình ảnh, video và siêu dữ liệu mà bạn có trên trang web dành cho máy tính cũng có mặt trên trang web dành cho thiết bị di động.

Các phương pháp hay nhất

  • Kiểm tra các trang cho thiết bị di động bằng công cụ Kiểm tra tính thân thiện với thiết bị di động để xem liệu Google có cho rằng trang web của bạn hoạt động tốt trên thiết bị di động hay không.
  • Nếu bạn dùng URL riêng cho các trang trên thiết bị di động, hãy nhớ kiểm tra URL của cả phiên bản dành cho thiết bị di động và phiên bản dành cho máy tính để chắc chắn rằng Google có thể nhận dạng và thu thập được những dữ liệu được chuyển hướng.

Để tìm hiểu thêm, hãy xem hướng dẫn của Google về tính thân thiện với thiết bị di động.

Tuy hầu hết đường liên kết đến trang web của bạn sẽ được thêm vào dần dần trong quá trình mọi người khám phá nội dung của bạn qua kết quả tìm kiếm và liên kết đến nội dung đó, nhưng Google hiểu rằng bạn muốn người khác biết đến công sức mà bạn đã bỏ ra cho nội dung của mình. Việc quảng bá hiệu quả nội dung mới của bạn sẽ giúp những người quan tâm đến cùng chủ đề khám phá nội dung nhanh hơn. Như với hầu hết các nội dung được đề cập trong tài liệu này, việc thực hiện những đề xuất này một cách cứng nhắc thực ra có thể gây hại đến uy tín trang web của bạn.

Một cách tốt để quảng bá nội dung hoặc dịch vụ mới là đăng một bài blog trên trang web của bạn nhằm thông báo cho khách truy cập biết bạn vừa thêm nội dung mới. Các chủ sở hữu trang web khác đang theo dõi trang web hoặc nguồn cấp dữ liệu RSS của bạn cũng có thể đăng lại tin này.

Bạn cũng có thể thu được thành quả khi đầu tư cho hoạt động quảng bá công ty hoặc trang web của bạn qua các kênh ngoại tuyến. Ví dụ: Nếu bạn có một trang web kinh doanh, hãy đảm bảo rằng URL của trang xuất hiện trên danh thiếp, tiêu đề thư, áp phích, v.v. Bạn cũng có thể gửi bản tin định kỳ qua thư cho khách hàng để thông báo cho họ về nội dung mới trên trang web của công ty.

Nếu bạn điều hành một doanh nghiệp địa phương, việc xác nhận quyền sở hữu đối với Trang doanh nghiệp sẽ giúp bạn tiếp cận khách hàng trên Google Maps và Google Tìm kiếm.

Các trang web được xây dựng dựa trên tương tác của người dùng và chia sẻ đã giúp việc cung cấp nội dung thích hợp cho nhóm người dùng quan tâm trở nên dễ dàng hơn.

Tránh:

Có thể có một số trang web cũng nói về chủ đề tương tự như của bạn. Việc trao đổi với các trang web này thường có lợi. Các chủ đề nóng trong phân khúc nhỏ hoặc cộng đồng của bạn có thể tạo ý tưởng bổ sung về nội dung hoặc cách xây dựng một nguồn lực cộng đồng tốt.

Tránh:

  • Gửi yêu cầu liên kết spam đến tất cả các trang web có liên quan đến chủ đề của bạn.
  • Mua các đường liên kết từ một trang web khác với mục đích đáp ứng PageRank.

Phân tích hiệu suất tìm kiếm và hành vi người dùng

Phân tích hiệu suất của bạn trên công cụ tìm kiếm

Các công cụ tìm kiếm lớn, trong đó có Google, cung cấp nhiều công cụ để chủ sở hữu trang web phân tích hiệu suất của trang web trên công cụ tìm kiếm tương ứng. Tại Google, công cụ đó là Search Console.

Search Console cung cấp hai loại thông tin quan trọng: Google có tìm được nội dung của tôi không? Hiệu suất của tôi như thế nào trong kết quả của Google Tìm kiếm?

Trang web của bạn sẽ không được ưu tiên nhờ sử dụng Search Console. Tuy nhiên, công cụ này có thể giúp bạn xác định các vấn đề, và nếu bạn có thể giải quyết những vấn đề đó, trang web của bạn sẽ đạt hiệu suất tốt hơn trong kết quả tìm kiếm.

Khi sử dụng dịch vụ này, chủ sở hữu trang web có thể:

  • Kiểm tra xem Googlebot gặp sự cố khi thu thập dữ liệu trên những phần nào của trang web
  • Thử nghiệm và gửi sơ đồ trang web
  • Phân tích hoặc tạo tệp robots.txt
  • Xóa các URL đã được Googlebot thu thập dữ liệu
  • Xác định miền ưu tiên của bạn
  • Xác định vấn đề với thẻ meta title và description
  • Nắm được những nội dung tìm kiếm hàng đầu giúp truy cập một trang web
  • Tìm hiểu cách Google xem các trang
  • Nhận thông báo về những hành vi vi phạm nguyên tắc chất lượng và yêu cầu xem xét lại trang web

Bing Webmaster Tools của Microsoft cũng cung cấp nhiều công cụ cho chủ sở hữu trang web.

Phân tích hành vi người dùng trên trang web của bạn

Nếu bạn đã cải tiến quá trình thu thập dữ liệu và lập chỉ mục trang web của mình bằng cách sử dụng Google Search Console hoặc các dịch vụ khác, có lẽ bạn đang tò mò về lưu lượng truy cập đến trang web. Các chương trình phân tích web như Google Analytics là một nguồn có giá trị để tìm thông tin chi tiết về lưu lượng truy cập. Bạn có thể sử dụng những chương trình đó để:

  • Nhận thông tin chi tiết về cách người dùng truy cập và thao tác trên trang web của bạn
  • Tìm hiểu những nội dung phổ biến nhất trên trang web
  • Đo lường tác động của các phương pháp tối ưu hoá bạn đã thực hiện đối với trang web, chẳng hạn như việc thay đổi title và description có cải thiện lưu lượng truy cập qua các công cụ tìm kiếm hay không?

Đối với người dùng thành thạo, thông tin mà gói phân tích cung cấp, kết hợp với dữ liệu từ các tệp nhật ký máy chủ, có thể cung cấp thông tin hoàn chỉnh hơn về cách khách truy cập tương tác với tài liệu của bạn [chẳng hạn như những từ khoá bổ sung mà người tìm kiếm có thể dùng để tìm trang web của bạn].

Nguồn thông tin khác

Blog của Trung tâm Google Tìm kiếm
Xem thông tin mới nhất trên blog của Trung tâm Google Tìm kiếm. Bạn có thể tìm được thông tin về những nội dung cập nhật của Google Tìm kiếm, tính năng mới trên Search Console và rất nhiều thông tin khác.

Diễn đàn trợ giúp của Trung tâm Google Tìm kiếm
Đăng câu hỏi về các vấn đề mà trang web của bạn gặp phải và tìm mẹo để tạo trang web chất lượng cao trên diễn đàn về sản phẩm dành cho các chủ sở hữu trang web. Diễn đàn này có nhiều cộng tác viên có kinh nghiệm, bao gồm các Chuyên gia sản phẩm và đôi khi còn có cả nhân viên của Google.

Twitter của Trung tâm Google Tìm kiếm
Hãy theo dõi chúng tôi để cập nhật các tin tức và tài liệu giúp bạn tạo nên một trang web chất lượng cao.

Kênh YouTube của Trung tâm Google Tìm kiếm
Xem hàng trăm video hữu ích dành cho cộng đồng chủ sở hữu trang web và được chính nhân viên của Google giải đáp các thắc mắc của bạn.

Cách thức hoạt động của Google Tìm kiếm
Xem cơ chế hoạt động đằng sau mỗi lần bạn sử dụng Google Tìm kiếm.

Video liên quan

Chủ Đề