Thế nào là điệp ngữ kê tên các loại điệp ngữ đã học

Điệp ngữ là gì? Có mấy loại điệp ngữ? Ví dụ

16 Tháng Chín, 202116 Tháng Chín, 2021 - - Leave a Comment

Trong các tác phẩm thơ ca hay văn chương muốn làm nổi bật nội dung cũng như nghệ thuật nhất định cần đến các biện pháp tu từ, trong đó điệp ngữ là một biện pháp thường xuyên sử dụng. Vậy điệp ngữ là gì và tác dụng như thế nào, tất cả những điều này sẽ có trong bài viết dưới đây, hãy cùng tìm hiểu với chúng mình.

Phép điệp ngữ là gì?

a – Định nghĩa phép điệp

Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ, âm, lặp cả câu, lặp cú pháp để làm nổi bậc ý, gây cảm giác mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ, điệp từ.

b – Tác dụng điệp ngữ

Biện pháp tu từ phép điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc, ý nghĩa, gợi hình tượng nghệ thuật cho các hình ảnh, âm thanh trong tác phẩm văn học. Ngoài ra, phép điệp còn có tác dụng giúp người đọc dễ nhớ và tiếp nhận.

c – Ví dụ phép điệp

Ví dụ 1:

Đã nghe nước chảy lên non

Đã nghe đất chuyển thành con sông dài.

Đã nghe gió ngày mai thổi lại.

Đã nghe hồn thời đại bay cao.

Từ “ Đã nghe” được lặp lại 4 lần trong đoạn thơ trên, đây là phép lặp điệp ngữ.

Tác dụng: Nhấn mạnh hiện thực đổi mới của cuộc sống đang diễn ra với một tâm trạng phấn khởi, lạc quan trước những thành quả của công cuộc xây dựng.

Điệp ngữ là gì?

Chương trình Ngữ Văn lớp 7 đã định nghĩa về khái niệm điệp ngữ như sau: “Khi viết hoặc nói, chúng ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc lặp lại cả một câu để làm nổi bật ý hay gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy được gọi là phép lặp từ và từ ngữ được lặp lại được gọi là điệp ngữ.”

Như vậy, có thể hiểu đơn giản điệp ngữ là biện pháp nghệ thuật lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ hoặc câu để nhấn mạnh hoặc tăng tính biểu cảm cho đoạn thơ, đoạn văn..

Ví dụ điệp ngữ:

“Đã nghe nước chảy lên non

Đã nghe đất chuyển thành con sông dài.

Đã nghe gió ngày mai thổi lại.

Đã nghe hồn thời đại bay cao.”

=> Điệp ngữ “đã nghe” được tác giả nhắc lại nhằm nhấn mạnh quá trình đổi mới cuộc sống đang diễn ra với một tâm trạng lạc quan, phấn khởi trước những thành quả ý nghĩa của công cuộc xây dựng.

Ngoài việc lặp cụm từ, người ta cũng có thể lặp lại cả một dạng câu [có thể là câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến,..] trong một đoạn văn. Cách lặp này được gọi là điệp cấu trúc câu [hay còn được gọi là điệp cấu trúc cú pháp].

Ví dụ về điệp cấu trúc câu:

“Tôi yêu người Việt Nam này

Cả trong câu hát ca dao

Tôi yêu người Việt Nam này

Cười vui để quên đớn đau

Tôi yêu người Việt Nam này

Mẹ ơi con mãi không quên

Ngàn nụ hôn trong tim

Dành tặng quê hương Việt Nam.”

=> Trong đoạn thơ trên, tác giả đã lặp lại câu “Tôi yêu người Việt Nam nay”.

Bài viết tham khảo: Nhân hóa là gì? Có những cách nhân hóa nào? Ví dụ minh họa

Điệp ngữ là gì? Tác dụng của điệp ngữ

Khái niệm “Điệp ngữ” là gì?

Định nghĩa “Điệp ngữ là gì trong SGK ngữ văn 7 tập 1 được nêu như sau:

“Khi nói hoặc viết, người ta có thể sử dụng biện pháp lặp lại một từ ngữ, bộ phận câu hoặc cả câu, để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lập lại như vậy được gọi là phép điệp ngữ.”

Hiểu đơn giản, điệp ngữ là phép tu từ mà người viết lặp đi lặp lại một từ hay cụm từ [hoặc cả câu] trong một đoạn văn, đoạn thơ nào đó. Mục đích là để gây sự chú ý, liệt kê hay nhấn mạnh tính chất của sự vật / sự việc được nhắc đến.

Ví dụ: “Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng / Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim” – Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Lặp lại từ “nhìn thấy” 2 trong hai câu thơ liên tiếp nhằm nhấn mạnh tư thế ung dung của người lính.

Điệp ngữ là gì?

Tác dụng của nghệ thuật điệp ngữ là gì?

– Gợi hình ảnh: Điệp ngữ là một phép tu từ rất phổ biến trong văn chương, giúp khắc họa rõ nét yếu tố hình ảnh, tình cảm, cảm xúc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm.

Ví dụ: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” – Lặp lại từ “dốc” nhằm khơi gợi quang cảnh đồi núi trập trùng, hiểm trở.

– Tạo sự nhấn mạnh: Việc lặp đi lặp lại một từ / cụm từ còn mang dụng ý nhấn mạnh ý mà tác giả muốn gửi đến.

Ví dụ: “Không có kính không phải vì xe không có kính / Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” – Điệp từ được dùng nhằm nhấn mạnh sức tàn phá, hủy diệt của chiến tranh.

– Tạo sự liệt kê: Liệt kê hàng loạt những sự vật / sự việc nhằm cung cấp nhiều thông tin và thể hiện rõ hơn ý đồ tác giả.

Ví dụ: “Hạt gạo làng ta / vị phù sa…/ hương sen thơm…/ lời mẹ hát…” – kể ra những kết tinh quý giá trong từng hạt gạo, qua nó thể hiện sự trân quý của tác giả.

Điệp ngữ là gì? Tác dụng và lấy ví dụ điệp ngữ

Trong thơ ca, văn chương muốn làm nổi bậtnội dung và nghệ thuật cần các biện pháp tu từ, trong đó điệp ngữ thường xuyên sử dụng.Vậy điệp ngữ là gì, tác dụng, cách sử dụng như thế nào, các dẫn chứng điệp ngữ trong một số ví dụ và các tác phẩm văn học. Tất cả kiến thức sẽ có trong bài viết ngày hôm nay.

Điệp ngữ là gì?

Điệp từ là những câu, từ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một đoạn văn, câu nói, đoạn thơ. Mục đích để gây sự chú ý, nhấn mạnh ý nghĩa một vấn đề nào đó. Khác với từ đồng âm, điệp ngữ có thể lặp lại nguyên 1 câu, 1 đoạn hay vài từ bất kỳ.

Ví dụ: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.

Nhấn mạnh 2 từ là “đoàn kết” và “thành công”.

Hoặc “ Học, học nữa, học mãi”. Nhấn mạnh tầm quan trọng của từ “học”.

Video liên quan

Chủ Đề