Theo em học sinh muốn giữ chữ tín cần phải

Soạn GDCD 8 bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Soạn GDCD 8 bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Soạn GDCD 8 bài 19: Quyền tự do ngôn luận

Soạn GDCD 8 bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Soạn GDCD 8 bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

Soạn GDCD 8 bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS

Soạn GDCD 8 bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội

Soạn GDCD 8 bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình

Soạn GDCD 8 bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo

Soạn GDCD 8 bài 10: Tự lập

Soạn GDCD 8 bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn minh ở cộng đồng dân cư

Soạn GDCD 8 bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

Soạn GDCD 8 bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội

Soạn GDCD 8 bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh

Soạn GDCD 8 bài 5: Pháp luật và kỉ luật

Soạn GDCD 8 bài 4: Giữ chữ tín

Soạn GDCD 8 bài 3: Tôn trọng người khác

Soạn GDCD 8 bài 2: Liêm khiết

Soạn GDCD 8 bài 1: Tôn trọng lẽ phải

Câu 1: Trong những tình huống sau, theo em, tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín [hoặc không giữ chữ tín] và giải thích tại sao?

a] Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo chủ nghiệm là sẽ cố gắng giúp đỡ Quang học tập tiến bộ. Vì thế, những bài tập nào Quang không làm được thì Minh đều làm hộ và đưa cho Quang chép.

b] Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên, nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố không thực hiện được lời hứa của mình.

c] Nam cho rằng, nếu có khuyết điểm thì thật thà nhận lỗi và cứ hứa sửa chữa, còn làm được đến đâu lại là chuyện khác.

d] Vì không muốn làm mất lòng người khác, nên ông Vĩnh – giám đốc một công ti thường nhận lời, động viên, an ủi và hứa sẽ giúp đỡ khi họ đến nhờ, mặc dù ông biết rằng việc đó ông không thể làm được.

e] Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng, cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được.

f] Phương bị ốm đã mấy ngày, không đi học được. Nga hứa với cô giáo sẽ sang nhà giúp Phương học tập, nhưng vì mải xem bộ phim hay trên truyền hình nên Nga quên mất.

Xem lời giải

Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải:

+ Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.+ Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín.

+ Thật thà; trung thực, tôn trọng người khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân

+ Cần làm tốt chức trách và nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.

+ ......................

        Chúc bạn học tốt ^^

Giữ chữ tín là coi tọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng. Chữ tín có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống của con người, và đặc biệt nhất là trong quan hệ giao tiếp. Giữ chữ tín tức là giữ thể diện cho bản thân uy tín, và giữ cho nhân cách đạo đức của chính mình. Ngoài ra chữ tín cũng giúp chúng ta cân bằng và bảo đảm hài hòa giữa các nhu cầu cá nhân trong xã hội.

Theo em học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải làm gì?

Trả lời:

Giữ chữ tín là coi tọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.

Giữ chữ tín là lời răn dạy của cha ông ta từ ngàn xưa. Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc giữ chữ tín: 

– Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay

– Nói chín thì phải làm mười

Nói người làm chín kẻ cười người chê

– Người sao một hẹn thì nên

Người sao chín hẹn thì quên cả mười.

– Một lần bất tín, vạn lần bất tin.

– Chữ tín còn quý hơn vàng.

– Giấy rách phải giữ lấy lề

– Rao ngọc bán da.

Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình.

Chữ tín có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống của con người, và đặc biệt nhất là trong quan hệ giao tiếp. Giữ chữ tín tức là giữ thể diện cho bản thân uy tín, và giữ cho nhân cách đạo đức của chính mình. Ngoài ra chữ tín cũng giúp chúng ta cân bằng và bảo đảm hài hòa giữa các nhu cầu cá nhân trong xã hội.

Để giữ chữ tín, học sinh cần phải:

– Phân biệt được đâu là hành vi giữa chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín.

– Học tập và noi gương những người biết giữ chữ tín

– Thật thà, trung thực và tôn trọng người khác.

– Biết tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.

Học sinh muốn giữ chữ tín cần làm tốt công việc được giao, giữ đúng lời hứa, trung thực, thật thà, đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không nói dối.

Câu hỏi: Theo em học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải làm gì?

Trả lời: Để giữ chữ tín, học sinh cần phải

– Phân biệt được đâu là hành vi giữa chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín. – Học tập và noi gương những người biết giữ chữ tín – Thật thà, trung thực và tôn trọng người khác.

– Biết tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.

Học sinh muốn giữ chữ tín cần làm tốt công việc được giao, giữ đúng lời hứa, trung thực, thật thà, đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không nói dối.

Câu 3: Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải làm gì?


* Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải:

  • Phân biệt được đâu là hành vi giữa chữ tín và đâu là hành vi không giữ chữ tín.
  • Học tập và noi gương những người biết giữ chữ tín
  • Thật thà, trung thực và tôn trọng người khác.
  • Biết tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân.


Trắc nghiệm công dân 8 bài 4: Giữ chữ tín [P2]

Video liên quan

Chủ Đề