Thước trắc vi thị kính là gì

Vật kính và thị kính là gi

 Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé. 

– Mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.

– Kính hiển vi bao gồm các bộ phận: hệ hống giá đỡ, thị kính, vật kính, hệ thóng chiếu sáng, hệ thống điều chỉnh.

THAM KHẢO THÊM SẢN PHẨM KHÁC TẠI ĐÂY

– Trong kính hiển vi, vật kính là thành phần quan học quan trọng nhất. Vật kính được đặt ở phía dưới gần mẫu. 

– Loại đơn giản của vật kính là kính lúp với độ dài tiêu cự ngắn.

– Vật kính thu thập ánh sáng từ các vật mẫu đến một điểm tập trung bên trong kính hiển vi.

Thị kính cho kính hiển vi – kinhhienvidientu.com.vn.jpg

– Vật kính được coi là bộ phận phức tạp nhất của kính hiển vi. Do thiết kế nhiều chi tiết của chúng.

Thị kính là gì?

– Thị kính là một bộ phận mà người dùng để mắt và soi vật thể.

– Thường thị kính tiêu chuẩn có độ phóng đại 10X

Vật Kính hiển vi 4X 10X 40X 100X.jpg

– Tùy vào số thị kính mà ta có kính hiển vi 1 mắt tương ứng với một thị kính, kính hiển vi 2 mắt tương ứng với 2 thị kính và kính hiển vi 3 mắt tương ứng với 2 thị kính và 1 ống kính gắn camera.

QUÝ VỊ CÓ NHU CẦU MUA SẢN PHẨM VUI LÒNG LIÊN HỆ MR KIÊN – 0902 959 547

HOẶC NHẮN TIN ZALO – FACEBOOK ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM

- Áp dụng thủ thuật vơ trùng lấy một ít vi sinh vật cho vào giọt nước, trải ra cho đều và thật mỏng theo hình xoắn ốc.- Lướt mặt dưới của kính mang vật trên ngọn lửa đèn cồn cách khoảng 10cm từ độ 3 lần để giết chết vi sinh vật và dán chúng lên kính mang vật.

b. Nhuộm Gram

- Nhỏ 1 hay 2 giọt Crystal violet phủ nơi cố định mẫu, để 2 phút. - Rửa từ 2 - 3 giây tránh làm trôi mẫu, chậm nhẹ cho khô bớt nước.- Nhỏ dung dịch Iot trong 60 giây. - Rửa nước, chậm nhẹ.- Rửa cồn + aceton thật nhanh để tẩy màu từ đầu đến cuối phiến kính, rửa đến khi giọt cồn + aceton khơng còn màu tím nữa.- Rửa nước vài giây, chậm nhẹ. - Nhỏ Fushin hay Safranin từ 1 - 2 giọt để trong 60 giây.- Rửa nước vài giây. - Dùng giấy thấm chậm nhẹ hay hơ cho khô bớt nước trên ngọn lửaTrung tâđmèn cHồnọ.c liệu ĐH Cần Thơ Tài liệu học tập và nghiên cứu- Quan sát dưới kính hiển vi.Quan sát hình dạng và đo kích thước tế bào vi khuẩn Azospirillum dưới kính hiển vi ở vật kính X40.- Thước trắc vi thị kính là một miếng kính hình tròn có khắc 100 vạch giữa 2 thấu kính của thị kính.- Thước trắc vi vật kính được đặt trên một miếng kính đặc biệt dài 2mm chia thành 200 khoảng. Khoảng giữa mỗi khoảng là 10µm.- Đặt thước trắc vi vật kính vào bàn kính, điều chỉnh cho thấy ảnh rõ của thước.- Xê dịch thước trắc vi vật kính và xoay thước trắc vi thị kính sao cho 2 thước song song và gần sát nhau, tiếp tục xê dịch thước trắc vi vật kính thế nàocho 1 vạch của thước trắc vi vật kính trùng với 1 vạch của thước trắc vi thị kính và 1 vạch thứ 2 nào của thước trắc vi vật kính trùng với thước trắc vi thị kính.- Đếm số khoảng cách của thước trắc vi thị kính trùng với thước trắc vi vật kính. Ta có trị số một khoảng cách của thước trắc vi thị kính x theo cơngthức: x =Trong đó:N10µmn+ N là số khoảng của thước trắc vi vật kính, N = 6 + n là số khoảng của thước trắc vi thị kính, n = 35Như vậy : x =610µm35- Thay thước trắc vi vật kính bằng vi mẫu, điều chỉnh cho thấy rõ ảnh của vi mẫu. Di chuyển vi mẫu thế nào cho một đầu của mẫu đo trùng với 1 vạchcủa thước trắc vi thị kính, từ đó tìm 1 vạch thứ 2 trùng với đầu kia của mẫu đo. Đếm số khoảng trắc vi nằm trong 2 vạch này. Suy ra kích thước vi mẫu bằng cáchlấy số khoảng trùng nhân với trị số 1 khoảng cách của thước trắc vi thị kính.Trung tâm H5.ọTcrílcihệnuhaĐnhHACDNầntừTvihkơhuẩ n ATzoàspiirliiệlluumh.ọc tập và nghiên cứu- Cấy vi khuẩn Azospirillum trên môi trường LB đặc. - Sau 1 ngày cấy, dùng đầu nhọn của tăm tre lấy khuẩn lạc rời, nhỏ,non hòa tan với 25µl nước cất 2 lần trong eppendorf 1,5ml. - Trộn đều dung dịch trên máy Vortex.- Ủ ở 95 C trong 10 phút ủ trong water bath.- Lập tức ngâm đá nhanh trong 3 phút. - Đem trữ ở -20C nếu chưa tiến hành qui trình PCR.6. Kiểm tra các dòng vi khuẩn Azospirillum đã phân lập bằng kỹ thuật PCR Polymerase Chain Reaction.Nước cất 2 lần 10,75Buffer Fer 2,5dNTPs 4MgCl23P1 mồi ngược 1P2 mồi xi 10,1 BSA 0,25Taq polymerase Fer 0,5ADN 2- Biến tính ADN ở 95 C trong 5 phút.- Tiếp theo là 30 chu kỳ được gia nhiệt như sau: + 95C trong 1 phút + 49C trong 1 phút + 72C trong 1 phút - Bước cuối cùng là 72C trong 10 phút. - Sản phẩm PCR sau đó được trữ lạnh ở -20C để chạy điện di.Sản phẩn ADN sau khi trích, được tiến hành khuếch đại bằng kỹ thuậtTrung tâPmCRH, sọaucđlóiệkuiểmĐtHraCbằnầgnphTưhơnơg phápTđàiệinlidệiutrêhnọgceltaậgaprovseà1ngchóicêhnứacứuethidium bromide. Sản phẩm gel sau khi điện di được chụp bằng máy chụp hình gel Bio - Rad UV 2000 Hoa Kỳ.- Chuẩn bị gel nhỏ: 20ml + Agarose 1: 0,2g+TAE buffer 1X: 20ml - Nấu 2 phút cho tan Agarose trong lò vi sóng microwave.- Sau khi nấu để nguội khoảng 50 - 60C, bổ sung EtBr: 0,4µl - Rót gel vào khn.- Sau khi rót gel vào khn khoảng 90 phút ta tiến hành load mẫu. - Load mẫu: dùng Micropipet hút 10µl Loading Buffer LB chia làm 4giọt trên giấy parafilm. Hút 10µl mẫu ADN vi khuẩn, trộn với giọt Loading Buffer trên và load mẫu vào giếng.- Chạy điện di 60 phút ở 90V.- Chụp hình gel bằng máy chụp hình gel Bio - Rad.1. Nguồn gốc cây chủ, thời gian tăng trưởng và đặc điểm mơi trường ni cấy các dòng vi khuẩn Azospirillum đã phân lập được.Sau khi chuyển 10µl dịch trích vào ống nghiệm có chứa mơi trường NFb bán đặc, được ủ trong tủ ở 30C từ hai đến ba ngày tùy từng dòng, các dòng vi khuẩn được phân lập từ rễ lúa hoang, lúa trồng và thân lúa hoang đềusinh trưởng và phát triển trong điều kiện vi hiếu khí. Sự phát triển này tạo thành một vòng pellicle trắng đục bên dưới môi trường ống NFb bán đặc khoảng 2,0 -5,0mm hình 3, lớp màng này đặc trưng cho sự phát triển của vi khuẩn. Những đặc điểm này phù hợp với mô tả trong những nghiên cứu trước đây củaRodriguez và ctv 1982, Hiệp và ctv 2005, Nguyễn Khắc Minh Loan 2005, Đào Thanh Hồng 2005.Vòng pellicleHình 3: Sự phát triển của vi khuẩn Azospirillum tạo dòng pellicle cách mặt môi trường NFb bán đặc 2-5mm và làm thay đổi màu môi trườngSự phát triển của vi khuẩn Azospirillum trong môi trường NFb bán đặc với chất chỉ thị màu là bromothymol blue pH = 6,8, làm môi trường màu xanh ládần chuyển sang màu xanh dương sau 2 - 3 ngày nuôi cấy. Độ nhạt hay đậm tùy thuộc vào sự phát triển của từng dòng. Sau 3 ngày ni cấy thì mơi trường sẽ đổihồn tồn sang xanh dương.

12-01-2021, 8:56 am

Cấu tạo kính hiển vi gồm 3 thành phần cơ bản là đầu, thân và chân đế kính hiển vi.

• Đầu kính hiển vi bao gồm các bộ phận quang học ở phần trên của kính hiển vi

• Chân đế giúp nâng đỡ kính hiển vi và gắn đèn chiếu sáng

• Phần thân kính gắn với phần chân đế và nâng đỡ phần đầu kính hiển vi. Phần này được sử dụng để di chuyển kính hiển vi.

Khi di chuyển kính hiển vi luôn luôn phải nâng cả phần chân đế và phần thân cùng một lúc. Xem thêm Cách bảo quản và vệ sinh kính hiển vi.

THÀNH PHẦN QUANG HỌC CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI

Cấu tạo quang học kính hiển vi gồm 2 hệ thống: thị kính và vật kính:

Thị kính: là ống kính dành cho người quan sát ở trên cùng của kính hiển vi. Thông thường, thị kính tiêu chuẩn có độ phóng đại 10x. Các lựa chọn khác cho độ phóng đ thị kính thường là từ 5x-30x. Tùy vào số thị kính mà ta có kính hiển vi 1 mắt tương ứ với 1 thị kính, kính hiển vi 2 mắt tương ứng với 2 thị kính và kính hiển vi 3 mắt tương với 2 thị kính và 1 ống kính gắn camera. Ngoài ra còn có 1 loại thị kính chuyên sử d đo kích thước là trắc vi thị kính. Trên bề mặt của nó có khắc vạch chia để tính chiều rộng, diện tích của đối tượng muốn đo. Tuy nhiên thị kính này cần phải được hiệu ch trước bằng trắc vi vật kính.

Ống thị kính giữ thị kính: ở vị trí phía trên ống kính vật kính. Đầu kính hiển vi hai mắt thường kèm theo vòng điều chỉnh đi-ốp để giải quyết vấn đề về thị lực ở một hoặc h của người quan sát. Các kính hiển vi một mắt [sử dụng một mắt] không cần bộ phận chỉnh đi-ốp ngày. Ngoài ra, kính hiển vi hai mắt cũng có thể điều chỉnh khoảng cách mắt để phù hợp với khoảng cách khác nhau giữa hai mắt của những người sử dụng nhau. Vật kính: là những ống kính quang học chính trên kính hiển vi. Độ phóng đại của ốn này từ 4x-100x và kính hiển vi thường cấu tạo gồm ba, bốn hoặc năm ống kính vật k Xem thêm Các thông số trên vật kính của kính hiển vi quang học. Vật kính có độ phó đại 100x có thể được sử dụng kèm với dầu soi kính hiển vi để tăng độ phân giải hình.

Mâm mang vật kính: gắn các vật kính. Các vật kính được đặt trên một mâm xoay để vật kính khác nhau có thể được lựa chọn thuận tiện. Vật kính chuẩn bao gồm 4x, 10 và 100x, ngoài ra còn một số vật kính với độ phóng đại khác.

Núm chỉnh thô và chỉnh tinh: được sử dụng để điều chỉnh tiêu cự trong kính hiển vi. chỉnh thô và chỉnh tinh đồng trục - nghĩa là chúng được cấu tạo trên cùng một trục kính hiển vi với núm chỉnh tinh ở bên ngoài. Núm chỉnh thô và chỉnh tinh đồng trục g cho người xem đỡ bị sử dụng nhầm lẫn nhau khi hai núm này tách riêng ra ở một số hiển vi.

Bàn sa trượt: là nơi đặt mẫu vật cần quan sát. Một bàn sa trượt cơ học được sử dụn làm việc ở độ phóng đại cao, khi cần di chuyển lam kính có chứa mẫu.

Kẹp giữ mẫu: được sử dụng khi không có bàn sa trượt cơ học. Người quan sát cần chuyển slide bằng tay để xem các phần khác nhau của mẫu vật.

Khẩu độ: là lỗ nằm phía trên bàn sa trượt thông qua đó ánh sáng từ bên dưới chân truyền tới bàn sa trượt.

Đèn kính hiển vi: là phần quan trọng trong cấu tạo kính hiển vi, thường nằm trong của kính hiển vi. Hầu hết các kính hiển vi quang học cấu tạo với bóng đèn halogen điện áp thấp nằm bên trong chân đế.

Tụ quang: được sử dụng để thu thập và tập trung ánh sáng từ đèn chiếu sáng lên cá mẫu vật. Nó nằm phía dưới bàn sa trượt, thường kết hợp với một màng chắn sáng.

Màng chắn sáng: kiểm soát lượng ánh sáng đến mẫu vật. Nó nằm phía trên tụ quan phía dưới bàn sa trượt. Hầu hết các kính hiển vi chất lượng có cấu tạo gồm một tụ q Abbe với màng chắn sáng. Kết hợp với nhau, cả hai sẽ kiểm soát cả sự tập trung và lượng ánh sáng đến mẫu vật.

Núm chỉnh tụ quang: di chuyển tụ quang lên hoặc xuống để điều khiển việc tập trung sáng trên mẫu vật.

Để được tư vấn kỹ hơn quý khách hàng hãy liên hệ với chúng tôi:

CÔNG TY TNHH TÍN ĐỨC

Nhà nhập khẩu & phân phối hàng đầu sản phẩm chính hãng tại Việt nam
Địa chỉ: số 2 ngõ 36 Nguyên Hồng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Điện thoại: [84-024] 37735884 – Fax: [84-024] 37735891
Website: www.tinduc.vn– Email: 

  • NHỮNG LÝ DO BẠN NÊN SỞ HỮU 1 CHIẾC ĐÈN PIN SIÊU SÁNG 03-11-2021, 10:46 am

  • QUAN SÁT KÍNH HIỂN VI 11-03-2021, 8:57 am

    QUAN SÁT KÍNH HIỂN VI

  • Hướng dẫn bảo quản kính hiển vi 25-01-2021, 2:05 pm

    Kính hiển vi là dụng cụ khoa học rất nhạy cảm, cần được sử dụng đúng cách và bảo quản cẩn thận mọi lúc để đảm bảo chúng hoạt động tốt nhất ...

  • CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHÒM ĐO KHOẢNG CÁCH 06-01-2021, 8:51 am

    Ống nhòm đo khoảng cách hoạt động bằng cách dựa vào thời gian mà chùm laser chạm vào vật và quay trở lại thiết bị. Dựa vào thời gian phản hồi lại đó ...

  • 9 bước cài đặt tần số cho bộ đàm Motorola 05-01-2021, 3:21 pm

    Bộ đàm Motorola là thiết bị được sử dụng rộng rãi hiện nay với nhiều tính năng ưu việt. Để kết nối được các máy bộ đàm với nhau thì khách hàng ...

  • Tìm hiểu về kính hiển vi điện tử 24-12-2020, 2:08 pm

    Kính hiển vi là dụng cụ đầu tiên được nhắc đến khi cần quan sát và nghiên cứu những vật thể nhỏ. Hiện nay có nhiều loại kính hiển vi, trong đó kính ...

  • Máy dò kim loại cầm tay có hại không? 09-12-2020, 9:03 am

    Máy dò kim loại cầm tay là một thiết bị có chức năng do tìm mà phát hiện ra sự hiện diện của những vật thể kim loại ở gần thông qua hệ thống cảm ứng ...

Video liên quan

Chủ Đề