Tính chất của chế độ phong kiến ở tây âu trung đại là gì?

Tính chất của chế độ phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là

A.Phong kiến tập quyền.
B.Phong kiến phân quyền.
C.Quân chủ lập hiến.
D.Dân chủ chủ nô.
Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:Lời giải:
Đáp án: B

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ Phong Kiến ở Tây Âu [từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV] - Lịch sử 10 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại?
  • Thương mại trong các thành thị đã phát triển mạnh vào khoảng
  • Tính chất của chế độ phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là
  • Năm 476 đánh dấu sự sụp đổ của đế quốc nào?
  • Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô là gì?
  • Biểu hiện nào dưới đây không có trong cuộc sống của lãnh chúa phong kiến trong các lãnh địa?
  • Biểu hiện nào dưới đây không có trong cuộc sống của lãnh chúa phong kiến trong các lãnh địa?
  • Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là
  • Cơ sở nào để mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập?
  • Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hàm số

    có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số
    ?

  • Tìmtậpxácđịnh

    củahàmsố
    .

  • Đường cong ở hình dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

  • Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

    Nếu cho từ từ 200ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4aM vào 200ml dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí CO2 [đktc]. Cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Hai tổ chuyên môn của một trường trung học phổ thông có

    giáo viên nam và
    giáo viên nữ trong đó có đúng
    cặp vợ chồng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra
    người trong số
    người đó nhưng không có cặp vợ chồng nào ?

  • Tậpxácđịnhcủahàmsố

    là:

  • Cho hàm số

    có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

  • Cho hàm số

    có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

  • Tìmtậpxácđịnh

    củahàmsố
    :

  • Một tổ có

    học sinh gồm
    học sinh nữ trong đó có hai em Thảo, My và
    học sinh nam. Xác suất để xếp
    học sinh vào một hàng dọc sao cho Thảo và My đứng cạnh nhau còn các em nữ còn lại không đứng cạnh nhau và cũng không đứng cạnh Thảo và My bằng

Đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là gì?


Câu 81900 Thông hiểu

Đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là gì?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Xem lại xã hội phong kiến Tây Âu, suy luận

Sự hình thành các vương quốc và xã hội phong kiến Tây Âu --- Xem chi tiết
...

Lịch sử lớp 10

[Vận dụng] Tính chất của chế độ phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là

[Vận dụng] Tính chất của chế độ phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là

A. phong kiến tập quyền.

B. phong kiến phân quyền.

C. quân chủ lập hiến.

D. dân chủ chủ nô.

Xã hội phong kiến Tây Âu

Mục a

a. Sự hình thành

- Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờchia nhau chiếm đoạt xonggọi là lãnh địa phong kiến, đây làthời kỳ phân quyền.

- Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa.

+ Lãnh địa gồmđất của lãnh chúa[lâu đài, dinh thự, nhà kho, chuồng trại, có hào sâu, tường bao quanh tạo thành những pháo đài kiên cố]vàđất khẩu phần[ở xung quanh pháo đài, giao cho nông nô cày cấy và thu thuế].

+ Người sản xuất chính là nông nô: Gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa; Họ nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô rất nặng. Nếu bỏ trốn sẽ bị trừng phạt nặng. Họ được tự do trong quá trình sản xuất, có gia đình riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia súc=> quan tâm đến sản xuất.

- Lãnh địa là đơn vị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

Mục b

b. Sự phát triển và đặc điểm kinh tế

- Kỹ thuật canh tác tiến bộ: biết dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ, dùng cày và bừa cải tiến do hai ngựa kéo, …

- Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúabóc lột nông nô.

- Kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, chỉ mua muối và sắt – sản phẩm nông nô không tự làm ra được, ngoài ra không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị độc lập [lãnh chúa cai trị lãnh địa như một ông vua, có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, chế độ thuế khóa cân đong đo lường riêng], chế độ phong kiến phân quyền, nhà vua thực chất là một lãnh chúa lớn.

- Các lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, họ bóc lột tô thuếvà sức lao động của nông nô. Nông nô nổi dậy đấu tranhnhư khởi nghĩa Giắc-cơ-ri ở Pháp năm 1358.

ND chính

Sự hình thành,phát triển và đặc điểm kinh tế của xã hội phong kiến Tây Âu.

Sơ đồ tư duy

Loigiaihay.com

  • Sự xuất hiện các thành thị trung đại

    Tóm tắt mục 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại

  • Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 10

  • Hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 58 SGK Lịch sử 10

  • Thành thị trung đại đã được hình thành như thế nào ? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Lịch sử 10

  • Các tầng lớp lãnh chúa và nông nô đã được hình thành như thế nào ?

    Giải bài tập 1 trang 59 SGK Lịch sử 10

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Giải bài tập 1 trang 136 SGK Lịch sử 10

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Giải bài tập 3 trang 100 SGK Lịch sử 10

  • Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

Video liên quan

Chủ Đề