Toán lớp 7 bài tập trang 10

Hướng dẫn:
+ Bước 1: Quy đồng mẫu
+ Bước 2: Tính

 

Bài giải

 

a] \[\dfrac{-1}{21} + \dfrac{-1}{28} = ​​\dfrac{-4}{84} + \dfrac{-3}{84} = \dfrac{-4 + [-3]}{84} = \dfrac{-7}{84} = \dfrac{-1}{12}\]

 

b] \[\dfrac{-8}{18} - \dfrac{15}{27} = \dfrac{-24}{54} - \dfrac{-30}{54} = \dfrac{-24 + [-30]}{54} = \dfrac{-54}{54} = -1 \]

 

c] \[\dfrac{-5}{12} + 0,75 = \dfrac{-5}{12} + \dfrac{3}{4} = \dfrac{-5}{12} + \dfrac{9}{12} = \dfrac{-5 + 9}{12} = \dfrac{4}{12} = \dfrac{1}{3}\]

 

d] \[3,5 - \left[ -\dfrac{2}{7}\right] = \dfrac{7}{2} + \dfrac{2}{7} = \dfrac{49}{14} + \dfrac{4}{14} = \dfrac{49 + 4}{14} = \dfrac{53}{14}\]

Đề bài

Các số 13, -29; -2,1; 2,28; \[\frac{{ - 12}}{{ - 18}}\] có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \[\frac{a}{b}[a,b \in Z,b \ne 0]\]

Lời giải chi tiết

Các số 13, -29; -2,1; 2,28; \[\frac{{ - 12}}{{ - 18}}\] có là số hữu tỉ vì:

\[13 = \frac{{13}}{1}; - 29 = \frac{{ - 29}}{1}; - 2,1 = \frac{{-21}}{{10}};\\2,28 = \frac{{228}}{{100}} = \frac{{54}}{{25}};\frac{{ - 12}}{{ - 18}} = \frac{2}{3}\]

Chú ý: Một số nguyên cũng là một số hữu tỉ.

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

LG c

\[\displaystyle\,\,{{ - 5} \over {12}} + 0,75\]

Phương pháp giải:

+ Đổi số thập phân ra phân số để thực hiện phép tính với phân số

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \[a,\;b,\;m \in Z,\;\;m > 0\] ta có:

\[\begin{array}{l}\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\\dfrac{a}{m} - \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}

\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

\[\eqalign{& \,\,{{ - 5} \over {12}} + 0,75= {{ - 5} \over {12}} + {75\over 100} \cr &= {{ - 5} \over {12}} + {3 \over 4} \cr & \, = {{ - 5} \over {12}} + {9 \over {12}} = {{ - 5 + 9} \over {12}} \cr 

& \, = {4 \over {12}} = {4:4 \over {12:4}} = {1 \over 3} \cr} \]

LG d

\[\displaystyle\,\,3,5 - \left[ { - {2 \over 7}} \right]\]

Phương pháp giải:

+] Đổi số thập phân về dạng phân số rồi thực hiện phép tính với phân số

Áp dụng các công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với \[a,\;b,\;m \in Z,\;\;m > 0\] ta có:

\[\begin{array}{l}\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\\\dfrac{a}{m} - \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}

\end{array}\] 

Lời giải chi tiết:

\[\eqalign{& \,\,3,5 - \left[ { - {2 \over 7}} \right] = 3,5 + {2 \over 7} \cr & = {{35} \over {10}} + {2 \over 7} = {7 \over 2} + {2 \over 7} = {{49} \over {14}} + {4 \over {14}} \cr 

& = {{49 + 4} \over {14}} = {{53} \over {14}} = 3{{11} \over {14}} \cr} \]

Loigiaihay.com

Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ Giải Bài 6,7,8,9,10 trang 10 SGK Toán lớp 7 tập 1 [Đại số] – Chương 1: Số hữu tỉ, số phức.

1. Cộng trừ số hữu tỉ

Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:

[ a, b, m ∈ Z, m > 0]

Khi đó

       

2. Quy tắc ” chuyển vế”

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó

Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:

x + y = z ⇒ x = z-y

 Giải bài tập trong sách trang 10 – Toán 7 tập 1

Bài 6: Tính:

HD giải bài 6.

Bài 7 trang 10 Toán lớp 7. Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây:

a]  -5/16 là tổng của hai số hữu tỉ âm . Ví dụ

b]   -5/16  là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ:

Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ

HD: Có nhiều đáp số cho mỗi câu chẳng hạn:

Bài 8. Tính:

HD giải bài 8:

Bài 9 trang 10 Toán 7. Tìm x, biết:

HD:

Bài 10. Tìm x, biết:

Cho biểu thức:

Hãy tính giá trị của A theo hai cách

Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

C. Bài luyện tập cộng trừ số hữu tỉ

Dethikiemtra.com

  • Chủ đề:
  • Chương 1 đại số lớp 7
  • Giải bài tập SGK Đại số lớp 7
  • Bài tập SGK lớp 7
  • Bài tập SGK Toán 7

Video liên quan

Chủ Đề