Tôi bỏ thuốc lúc nào mà chẳng được

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Con bò mang tên “Tự Huyễn Hoặc Mình”

- Tôi bỏ thuốc lúc nào mà chẳng được. Chỉ là tôi chưa quyết định bỏ đó thôi.

- Tôi không phải là người để nước đến chân mới nhảy, chỉ vì khi có áp lực tôi làm việc mới có hiệu quả

- Tôi chẳng ngại vì mình béo quá. Vả lại tôi có nhiều cái khác để người ta yêu.

- Không phải tôi hay chửi mắng con cái. Chẳng qua thương thì cho roi cho vọt thôi.

- Đâu phải tôi khoái nhậu. Anh đã nghe người ta nói đến việc ăn nhậu để duy trì mối quan hệ xã hội chưa?

Bạn thấy có một mẫu số chung trong tất cả những phát biểu này chứ? Tất cả chúng đều ru ngủ chúng ta để chúng ra tin rằng mình thật sự chẳng có vấn đề gì cần phải thay đổi, có chăng thì cũng là chuyện nhỏ, hoặc chuyện ngoài tầm tay. Thường chúng ta đưa ra những lời biện bạch này khi không muốn loại bỏ một thói quen xấu, chẳng hạn như tính hay trì hoãn, nghiện thuốc, nhậu nhẹt hoặc tính háu ăn.

Trước đây, tôi từng nhận được email của Cathy, một phụ nữ trẻ, kể với tôi cách cô ấy chiến thắng tinh trạng béo phì của mình. Để tránh phải giải quyết vấn đề tăng cân, cô ấy bịa ra cả một bầy bò để khỏi cảm thấy xấu hổ về chuyện mập ú của mình. “Mình đâu có mập, chỉ hơi mũm mĩm một chút”, “Đó là do di truyền mà”, “Chỉ tại mình to xương”, “Có phải lỗi của mình đâu, trong gia đình mình ai chẳng to con?”

Bất hạnh thay, không có lời lẽ nào trong số này là thỏa đáng, và cô vẫn cảm thấy khổ sở. Cathy hiểu rằng khi có người nào hoặc thứ gì đó để cô đổ lỗi cho vấn đề béo phì của mình, cô sẽ không bao giờ có thể giảm cân và lấy lại sự tự tin với vóc dáng thon gọn được. Cuối cùng, cô quyết định hành động.

“Tôi quyết định loại bỏ vĩnh viễn những con bò đó; tôi đi bơi và tập aerobics dưới nước. Tôi ăn uống điều độ hơn, và tôi tin rằng mình sẽ thành công. Tôi cảm thấy khỏe hơn về mặt thể chất và tin sẽ sớm đạt được vóc dáng mình mong muốn”.

Tuyệt vời!

Hãy nhớ rằng tất cả những con bò mà tôi đã nêu ra đều có một điểm chung, đó là chúng trói buộc bạn vào một cuộc sống tầm thường. Việc thủ tiêu những “con bò” bằng với sự loại bỏ tất cả những câu nói đó ra khỏi vốn từ ngữ của bản thân, và điều này trong tầm tay bạn. Đây là lựa chọn của chính bạn.

(Trích Ngày xưa có một con bò, NXB Trẻ, tr.86 – 88)

Phong cách ngôn ngữ chính của văn bản trên?


Page 2

Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

CÂU CHUYỆN CÂY BÚT CHÌ

Khi ra đời, một cây bút chì luôn thắc mắc rằng cuộc sống bên ngoài xưởng làm bút chì sẽ ra sao bởi thỉnh thoảng nó nghe những người thợ nói chuyện với nhau. Bút chì băn khoăn mãi, anh em của nó cũng không biết gì hơn. Cuối cùng, trước hôm được mang đến các cửa hàng, bút chì hỏi người thợ làm bút rằng nó và anh em nó sẽ ra sao ở bên ngoài cuộc sống rộng lớn kia.

Người thợ làm bút mỉm cười. Ông nói:

Có năm điều cháu và các anh em của cháu nên nhớ khi bắt đầu cuộc sống. Nếu cháu nhớ và làm được thì cháu sẽ trở thành cày bút chì tốt nhất.

Thứ nhất: cháu có thể làm được những điều kì diệu nhất nếu cháu nằm trong bàn tay một người nào đó và giúp họ làm việc.

Thứ hai: cháu sẽ cảm thấỵ đau đớn mỗi khi bị gọt, nhưng phải như thế cháu mới tốt hơn và có thể tiếp tục cuộc sống của mình.

Thứ ba: nếu cháu viết sai một lỗi, cháu hãy nhớ để sửa lại là được.

Thứ tư: điều quan trọng nhất đối với cháu và những người dùng cháu không phải là nước sơn bên ngoài cháu, mà là những gì bên trong cháu đấy.

Và cuối cùng: trong bất cứ trường hợp nào, cháu cũng vẫn phải tiếp tục viết Đó là cuộc sống của cháu, cho dù cháu gặp tình huống khó khăn như thế nào cũng vẫn phải viết thật rõ ràng, để lại những dấu ấn của mình.

(Truyện ngụ ngôn, theo Internet)

Biệp pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:

Thứ nhất: cháu có thể làm được những điều kì diệu nhất nếu cháu nằm trong bàn tay một người nào đó và giúp họ làm việc.

Thứ hai: cháu sẽ cảm thấỵ đau đớn mỗi khi bị gọt, nhưng phải như thế cháu mới tốt hơn và có thể tiếp tục cuộc sống của mình.

Thứ ba: nếu cháu viết sai một lỗi, cháu hãy nhớ để sửa lại là được.

Thứ tư: điều quan trọng nhất đối với cháu và những người dùng cháu không phải là nước sơn bên ngoài cháu, mà là những gì bên trong cháu đấy.

Và cuối cùng: trong bất cứ trường hợp nào, cháu cũng vẫn phải tiếp tục viết Đó là cuộc sống của cháu, cho dù cháu gặp tình huống khó khăn như thế nào cũng vẫn phải viết thật rõ ràng, để lại những dấu ấn của mình.


Page 3

Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

CÂU CHUYỆN CÂY BÚT CHÌ

Khi ra đời, một cây bút chì luôn thắc mắc rằng cuộc sống bên ngoài xưởng làm bút chì sẽ ra sao bởi thỉnh thoảng nó nghe những người thợ nói chuyện với nhau. Bút chì băn khoăn mãi, anh em của nó cũng không biết gì hơn. Cuối cùng, trước hôm được mang đến các cửa hàng, bút chì hỏi người thợ làm bút rằng nó và anh em nó sẽ ra sao ở bên ngoài cuộc sống rộng lớn kia.

Người thợ làm bút mỉm cười. Ông nói:

Có năm điều cháu và các anh em của cháu nên nhớ khi bắt đầu cuộc sống. Nếu cháu nhớ và làm được thì cháu sẽ trở thành cày bút chì tốt nhất.

Thứ nhất: cháu có thể làm được những điều kì diệu nhất nếu cháu nằm trong bàn tay một người nào đó và giúp họ làm việc.

Thứ hai: cháu sẽ cảm thấỵ đau đớn mỗi khi bị gọt, nhưng phải như thế cháu mới tốt hơn và có thể tiếp tục cuộc sống của mình.

Thứ ba: nếu cháu viết sai một lỗi, cháu hãy nhớ để sửa lại là được.

Thứ tư: điều quan trọng nhất đối với cháu và những người dùng cháu không phải là nước sơn bên ngoài cháu, mà là những gì bên trong cháu đấy.

Và cuối cùng: trong bất cứ trường hợp nào, cháu cũng vẫn phải tiếp tục viết Đó là cuộc sống của cháu, cho dù cháu gặp tình huống khó khăn như thế nào cũng vẫn phải viết thật rõ ràng, để lại những dấu ấn của mình.

(Truyện ngụ ngôn, theo Internet)

Thông điệp của văn bản trên là gì?

Chọn đáp án không phù hợp:


Page 4

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Con bò mang tên “Tự Huyễn Hoặc Mình”

- Tôi bỏ thuốc lúc nào mà chẳng được. Chỉ là tôi chưa quyết định bỏ đó thôi.

- Tôi không phải là người để nước đến chân mới nhảy, chỉ vì khi có áp lực tôi làm việc mới có hiệu quả

- Tôi chẳng ngại vì mình béo quá. Vả lại tôi có nhiều cái khác để người ta yêu.

- Không phải tôi hay chửi mắng con cái. Chẳng qua thương thì cho roi cho vọt thôi.

- Đâu phải tôi khoái nhậu. Anh đã nghe người ta nói đến việc ăn nhậu để duy trì mối quan hệ xã hội chưa?

Bạn thấy có một mẫu số chung trong tất cả những phát biểu này chứ? Tất cả chúng đều ru ngủ chúng ta để chúng ra tin rằng mình thật sự chẳng có vấn đề gì cần phải thay đổi, có chăng thì cũng là chuyện nhỏ, hoặc chuyện ngoài tầm tay. Thường chúng ta đưa ra những lời biện bạch này khi không muốn loại bỏ một thói quen xấu, chẳng hạn như tính hay trì hoãn, nghiện thuốc, nhậu nhẹt hoặc tính háu ăn.

Trước đây, tôi từng nhận được email của Cathy, một phụ nữ trẻ, kể với tôi cách cô ấy chiến thắng tinh trạng béo phì của mình. Để tránh phải giải quyết vấn đề tăng cân, cô ấy bịa ra cả một bầy bò để khỏi cảm thấy xấu hổ về chuyện mập ú của mình. “Mình đâu có mập, chỉ hơi mũm mĩm một chút”, “Đó là do di truyền mà”, “Chỉ tại mình to xương”, “Có phải lỗi của mình đâu, trong gia đình mình ai chẳng to con?”

Bất hạnh thay, không có lời lẽ nào trong số này là thỏa đáng, và cô vẫn cảm thấy khổ sở. Cathy hiểu rằng khi có người nào hoặc thứ gì đó để cô đổ lỗi cho vấn đề béo phì của mình, cô sẽ không bao giờ có thể giảm cân và lấy lại sự tự tin với vóc dáng thon gọn được. Cuối cùng, cô quyết định hành động.

“Tôi quyết định loại bỏ vĩnh viễn những con bò đó; tôi đi bơi và tập aerobics dưới nước. Tôi ăn uống điều độ hơn, và tôi tin rằng mình sẽ thành công. Tôi cảm thấy khỏe hơn về mặt thể chất và tin sẽ sớm đạt được vóc dáng mình mong muốn”.

Tuyệt vời!

Hãy nhớ rằng tất cả những con bò mà tôi đã nêu ra đều có một điểm chung, đó là chúng trói buộc bạn vào một cuộc sống tầm thường. Việc thủ tiêu những “con bò” bằng với sự loại bỏ tất cả những câu nói đó ra khỏi vốn từ ngữ của bản thân, và điều này trong tầm tay bạn. Đây là lựa chọn của chính bạn.

(Trích Ngày xưa có một con bò, NXB Trẻ, tr.86 – 88)

Theo đoạn trích, chúng ta thường đưa ra những lời biện bạch khi nào?


Page 5

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Con bò mang tên “Tự Huyễn Hoặc Mình”

- Tôi bỏ thuốc lúc nào mà chẳng được. Chỉ là tôi chưa quyết định bỏ đó thôi.

- Tôi không phải là người để nước đến chân mới nhảy, chỉ vì khi có áp lực tôi làm việc mới có hiệu quả

- Tôi chẳng ngại vì mình béo quá. Vả lại tôi có nhiều cái khác để người ta yêu.

- Không phải tôi hay chửi mắng con cái. Chẳng qua thương thì cho roi cho vọt thôi.

- Đâu phải tôi khoái nhậu. Anh đã nghe người ta nói đến việc ăn nhậu để duy trì mối quan hệ xã hội chưa?

Bạn thấy có một mẫu số chung trong tất cả những phát biểu này chứ? Tất cả chúng đều ru ngủ chúng ta để chúng ra tin rằng mình thật sự chẳng có vấn đề gì cần phải thay đổi, có chăng thì cũng là chuyện nhỏ, hoặc chuyện ngoài tầm tay. Thường chúng ta đưa ra những lời biện bạch này khi không muốn loại bỏ một thói quen xấu, chẳng hạn như tính hay trì hoãn, nghiện thuốc, nhậu nhẹt hoặc tính háu ăn.

Trước đây, tôi từng nhận được email của Cathy, một phụ nữ trẻ, kể với tôi cách cô ấy chiến thắng tinh trạng béo phì của mình. Để tránh phải giải quyết vấn đề tăng cân, cô ấy bịa ra cả một bầy bò để khỏi cảm thấy xấu hổ về chuyện mập ú của mình. “Mình đâu có mập, chỉ hơi mũm mĩm một chút”, “Đó là do di truyền mà”, “Chỉ tại mình to xương”, “Có phải lỗi của mình đâu, trong gia đình mình ai chẳng to con?”

Bất hạnh thay, không có lời lẽ nào trong số này là thỏa đáng, và cô vẫn cảm thấy khổ sở. Cathy hiểu rằng khi có người nào hoặc thứ gì đó để cô đổ lỗi cho vấn đề béo phì của mình, cô sẽ không bao giờ có thể giảm cân và lấy lại sự tự tin với vóc dáng thon gọn được. Cuối cùng, cô quyết định hành động.

“Tôi quyết định loại bỏ vĩnh viễn những con bò đó; tôi đi bơi và tập aerobics dưới nước. Tôi ăn uống điều độ hơn, và tôi tin rằng mình sẽ thành công. Tôi cảm thấy khỏe hơn về mặt thể chất và tin sẽ sớm đạt được vóc dáng mình mong muốn”.

Tuyệt vời!

Hãy nhớ rằng tất cả những con bò mà tôi đã nêu ra đều có một điểm chung, đó là chúng trói buộc bạn vào một cuộc sống tầm thường. Việc thủ tiêu những “con bò” bằng với sự loại bỏ tất cả những câu nói đó ra khỏi vốn từ ngữ của bản thân, và điều này trong tầm tay bạn. Đây là lựa chọn của chính bạn.

(Trích Ngày xưa có một con bò, NXB Trẻ, tr.86 – 88)

Hình ảnh “con bò” trong đoạn trích là hình ảnh ẩn dụ cho điều gì?


Page 6

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Con bò mang tên “Tự Huyễn Hoặc Mình”

- Tôi bỏ thuốc lúc nào mà chẳng được. Chỉ là tôi chưa quyết định bỏ đó thôi.

- Tôi không phải là người để nước đến chân mới nhảy, chỉ vì khi có áp lực tôi làm việc mới có hiệu quả

- Tôi chẳng ngại vì mình béo quá. Vả lại tôi có nhiều cái khác để người ta yêu.

- Không phải tôi hay chửi mắng con cái. Chẳng qua thương thì cho roi cho vọt thôi.

- Đâu phải tôi khoái nhậu. Anh đã nghe người ta nói đến việc ăn nhậu để duy trì mối quan hệ xã hội chưa?

Bạn thấy có một mẫu số chung trong tất cả những phát biểu này chứ? Tất cả chúng đều ru ngủ chúng ta để chúng ra tin rằng mình thật sự chẳng có vấn đề gì cần phải thay đổi, có chăng thì cũng là chuyện nhỏ, hoặc chuyện ngoài tầm tay. Thường chúng ta đưa ra những lời biện bạch này khi không muốn loại bỏ một thói quen xấu, chẳng hạn như tính hay trì hoãn, nghiện thuốc, nhậu nhẹt hoặc tính háu ăn.

Trước đây, tôi từng nhận được email của Cathy, một phụ nữ trẻ, kể với tôi cách cô ấy chiến thắng tinh trạng béo phì của mình. Để tránh phải giải quyết vấn đề tăng cân, cô ấy bịa ra cả một bầy bò để khỏi cảm thấy xấu hổ về chuyện mập ú của mình. “Mình đâu có mập, chỉ hơi mũm mĩm một chút”, “Đó là do di truyền mà”, “Chỉ tại mình to xương”, “Có phải lỗi của mình đâu, trong gia đình mình ai chẳng to con?”

Bất hạnh thay, không có lời lẽ nào trong số này là thỏa đáng, và cô vẫn cảm thấy khổ sở. Cathy hiểu rằng khi có người nào hoặc thứ gì đó để cô đổ lỗi cho vấn đề béo phì của mình, cô sẽ không bao giờ có thể giảm cân và lấy lại sự tự tin với vóc dáng thon gọn được. Cuối cùng, cô quyết định hành động.

“Tôi quyết định loại bỏ vĩnh viễn những con bò đó; tôi đi bơi và tập aerobics dưới nước. Tôi ăn uống điều độ hơn, và tôi tin rằng mình sẽ thành công. Tôi cảm thấy khỏe hơn về mặt thể chất và tin sẽ sớm đạt được vóc dáng mình mong muốn”.

Tuyệt vời!

Hãy nhớ rằng tất cả những con bò mà tôi đã nêu ra đều có một điểm chung, đó là chúng trói buộc bạn vào một cuộc sống tầm thường. Việc thủ tiêu những “con bò” bằng với sự loại bỏ tất cả những câu nói đó ra khỏi vốn từ ngữ của bản thân, và điều này trong tầm tay bạn. Đây là lựa chọn của chính bạn.

(Trích Ngày xưa có một con bò, NXB Trẻ, tr.86 – 88)

Bài học ý nghĩa rút ra từ văn bản trên?


Page 7

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

(1) Rất nhiều người tìm kiếm sự an toàn trong tư duy số đông. (2) Họ nghĩ rằng nếu số đông người đang làm việc gì đó, việc đó chắc hẳn phải đúng. (3) Đó phải chăng là một ý tưởng tốt? (4) Nếu mọi người chấp nhận nó, phải chăng đó là biểu tượng cho sự công bằng, liêm chính, lòng từ bi và sự nhạy cảm? (5) Không hẳn. (6)Tư duy số đông cho rằng Trái Đất là tâm điểm của vũ trụ, nhưng Copernicus nghiên cứu những vì sao, các hành tinh và chứng minh một cách khoa học rằng Trái Đất và những hành tinh khác trong thái dương hệ của chúng ta quay quanh Mặt Trời. (7) Tư duy số đông cho rằng phẫu thuật không cần những dụng cụ y tế sạch, nhưng Joseph Lister đã nghiên cứu tỉ lệ tử vong cao trong các bệnh viện và giới thiệu biện pháp khử trùng, ngay lập tức cứu được bao nhiêu mạng người. (8) Tư duy số đông cho rằng phụ nữ không nên có quyền bỏ phiếu, tuy nhiên những người như Emmeline Pankhurst và Susan B.Anthony đã đấu tranh và giành được quyền đó. (9) Tư duy số đông đưa Hitler lên nắm quyền lực ở Đức, nhưng đế chế của Hitler đã giết hại hàng triệu người và gần như tàn phá cả châu Âu. (10) Chúng ta luôn cần nhớ rằng có một sự khác biệt lớn giữ sự chấp nhận và trí tuệ. (11) Mọi người có thể nói rằng có sự an toàn trong một số trường hợp tư duy số đông, nhưng nó không phải lúc nào cũng đúng.

(John Maxwell, Tôi tư duy, tôi thành đạt NXB Lao động xã hội, 2012, tr.130-131)

Xác định thao tác lập luận chính của văn bản trên?