Trẻ 2 tuổi cần bao nhiêu kẽm mỗi ngày

Một đến hai tuổi là lúc cơ thể trẻ đang lớn và phát triển liên tục do đó cần được bổ sung kẽm đầy đủ. Dưới đây Fitobimbi sẽ hướng dẫn chi tiết cho mẹ cách bổ sung kẽm cho bé 1-2 tuổi.

Cần xem thêm:

Việc bổ sung kẽm cho bé 1-2 tuổi có tác dụng gì?

Theo Ths. BS Trần Khánh Vân [Viện Dinh Dưỡng Quốc gia] cứ 10 trẻ dưới 5 tuổi thì có đến 7 trẻ bị thiếu kẽm, chiếm tỉ lệ 69,4%. Vì vậy bất cứ độ tuổi nào, trẻ cũng cần tăng cường dinh dưỡng để phát triển hoàn thiện. Việc bổ sung kẽm cho bé từ 1-2 tuổi sẽ giúp con giảm thiểu nguy cơ ốm vặt, tăng sức kháng, bé ăn ngon, hấp thụ tốt, phát triển toàn diện về chiều cao, cân nặng.

Không chỉ thế, khi đủ kẽm, hệ thần kinh, nội tiết tố trong cơ thể bé sẽ được ổn định, khả năng học tập, ghi nhớ và thích nghi với môi trường tăng cao. Đặc biệt theo các chuyên gia, giai đoạn 1-2 tuổi nguy cơ nhiễm khuẩn ở các bé là rất cao do sự hiếu động và tính tò mò với thế giới bên ngoài. Vệc bổ sung kẽm giai đoạn này sẽ giúp con tăng cường đề kháng, cải thiện miễn dịch, chống lại các tác nhân gây hại.

Trường hợp thiếu kẽm trẻ có thể phải đối mặt với các nguy cơ như biếng ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng, còi cọc, trí não kém phát triển, tình trạng rụng tóc và móng tay tăng cao,…

Bổ sung kẽm cho bé 1-2 tuổi là việc làm cần chú trọng

Trẻ 1-2 tuổi nên bổ sung kẽm bằng cách nào?

Bổ sung kẽm cho bé 1-2 tuổi bằng cách nào là hiệu quả? Dưới đây Fitobimbi sẽ gợi ý cho mẹ 2 phương pháp tối ưu nhất.

Sử dụng thực phẩm giàu kẽm

Sử dụng thực phẩm là cách tốt nhất giúp bé hấp thụ kẽm. Không chỉ thế phương pháp này còn giúp tiết kiệm chi phí và thời gian sử dụng. Mẹ chỉ cần linh hoạt lựa chọn các loại thực phẩm giàu kẽm từ động vật như thịt lợn, thịt gà, thịt cừu, hải sản, trứng,… Kết hợp với thực phẩm giàu kẽm cho trẻ từ thực vật như súp lơ xanh, rau bina, cải thìa, yến mạch, ngũ cốc, các loại hạt,… Ngoài ra để bé hấp thụ và chuyển hóa kẽm tốt hơn mẹ có thể tăng cường thực phẩm giàu vitamin C trong các bữa phụ và tráng miệng từ cam, quýt, táo bưởi,…

Theo tổ chức WHO, khả năng hấp thụ kẽm từ thực phẩm các bé là rất thấp, chỉ đạt tối đa khoảng 30%. Không chỉ thế những loại thực phẩm chứa phytate như ngũ cốc thô, thực phẩm giàu chất xơ, tinh bột,… cũng có khả năng làm giảm lượng kẽm của bé. Do đó để đáp ứng đủ nhu cầu kẽm hàng ngày, trẻ sẽ phải sử dụng một lượng thực phẩm khá lớn.

Bổ sung Kẽm và Magie cho bé như nào để đạt hiệu quả cao

Cho trẻ uống kẽm bổ sung

Ngoài sử dụng thực phẩm thì để bổ sung kẽm cho trẻ 1-2 tuổi mẹ cung có thể lựa chọn các chế phẩm tăng cường. Phương pháp này được đánh giá rất cao bởi hiệu quả nhanh chóng lại an toàn, lành tính cho bé. Mẹ có thể sử dụng viên uống, viên nang, siro hoặc dung dịch đều được. Nhưng theo chuyên gia việc lựa chọn siro có chứa đồng thời cả kẽm và vitamin C là tối ưu nhất. Bởi chế phẩm này không những giúp bé hấp thụ và chuyển hóa dễ dàng mà còn hạn chế tình trạng hóc cổ, nôn trớ,…

Mẹ có thể tham khảo TPBVSK Fitobimbi Ferro C của Pharmalife Research. Đây là sản phẩm nổi tiếng tại Ý, được các bệnh viện Nhi tin dùng suốt 13 năm qua. Cụ thể những điểm nổi bật mà TPBVSK Ferro C mang đến cho bé gồm:

  • Kẽm trong siro TPBVSK Ferro C là dạng hữu cơ, kết hợp với vitamin C, sắt, đồng, vitamin B12, hoa cúc Đức, quả sơ ri giúp hỗ trợ ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt, hỗ trợ nâng cao đề kháng
  • TPBVSK Ferro C không chứa Gluten, lactose nên khi dùng an toàn cho bé. Đặc biệt sản phẩm được bào chế dưới dạng siro vị ngọt thanh, không mùi, dễ sử dụng. Mẹ có thể cho bé uống trực tiếp hoặc kết hợp với đồ ăn, thức uống khác mà không lo ảnh hưởng đến chất lượng
Sản phẩm hỗ trợ bổ sung kẽm được nhiều mẹ bỉm tin dùng

Những lưu ý cần ghi nhớ khi dùng kẽm cho trẻ

Việc bổ sung kẽm cho trẻ 1-2 tuổi sẽ cần lưu ý những vấn đề sau để quá trình đạt được hiệu quả như mong muốn.

Liều dùng và thời gian sử dụng

Trẻ 1-2 tuổi mỗi ngày cần dùng 5mg kẽm. Mẹ nên cho bé sử dụng vào buổi sáng hoặc buổi trưa hạn chế dùng vào buổi tối. Thời điểm thích hợp nhất để bé uống kẽm là trước ăn 1 giờ và sau ăn 2 giờ.

Bổ sung kẽm cho bé 1-2 tuổi bao lâu?

Tùy vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe của từng bé mà các chuyên gia sẽ chỉ định liệu trình bổ sung. Thông thường, các bé sẽ được dùng kẽm trong khoảng 1-3 tháng. Đối với trẻ tiêu chảy, liệu trình có thể giảm xuống 14 ngày với liều dùng 20mg/ ngày.

Khi nào cần bổ sung?

Trẻ 1-2 tuổi sẽ được dùng kẽm khi có các biểu hiện lâm sàng như mệt mỏi, biếng ăn, chậm lớn, kém phát triển chiều cao, cân nặng. Trẻ bị rụng tóc, móng tay dễ gãy rụng.

Tác dụng phụ của kẽm

Việc dùng kẽm vượt quá liều lượng quy định có thể gây đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy kéo dài. Không chỉ thế trẻ còn có nguy cơ bị thiếu đồng, giảm hấp thụ sắt và mắc các bệnh tim mạch.

Bổ sung kẽm cho bé 1-2 tuổi thế nào bài viết trên đã giải đáp chi tiết. Trường hợp vẫn còn thắc mắc mẹ có thể liên hệ trực tiếp với bác sĩ y khoa để được tư vấn kỹ hơn.

Kẽm có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ em đặc biệt là trong giai đoạn đầu đời. Thiếu hụt kẽm là nguyên nhân phổ hiến hàng đầu khiến trẻ còi cọc, chậm phát triển. Tuy nhiên bổ sung kẽm không hợp lý lại có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho bé. Do đó, các bậc cha mẹ cần hiểu rõ về tầm quan trọng của vi chất này và liều lượng cần thiết để bổ sung vừa đủ cho con.

Vai trò quan trọng của kẽm với trẻ nhỏ

Trong các vi chất dinh dưỡng, kẽm là một vi khoáng có vai trò quan trọng đặc biệt cho phát triển chiều cao, cơ bắp, thần kinh và miễn dịch của trẻ những năm đầu đời. Kẽm giúp phát triển và duy trì hoạt động hiệu quả của hệ thống miễn dịch, cần thiết cho việc bảo vệ cơ thể trước bệnh tật, làm vết thương mau lành, giúp bảo vệ vị giác và khứu giác và cần thiết cho sự tổng hợp DNA.

Thiếu kẽm cơ thể sẽ chậm và ngừng phát triển, sự phân chia tế bào sẽ khó xảy ra nên ảnh hưởng trầm trọng đến sự tăng trưởng. Trẻ em thiếu kẽm thường biếng ăn, còi cọc và chậm lớn.

Kẽm có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ đặc biệt trong những năm đầu đời.

Nguyên nhân và biểu hiện trẻ bị thiếu kẽm

Theo TS.BS Phan Bích Nga, Giám đốc Trung tâm khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em [Viện dinh dưỡng Quốc gia], nguyên nhân thiếu kẽm ở trẻ em Việt được biết đến do hai nguyên nhân chính: Thứ nhất, tình trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn thường xuyên ở trẻ khiến cho tần suất sử dụng kháng sinh cao khiến lượng kẽm trong cơ thể trẻ bị giảm. Thứ 2, do chế độ ăn của trẻ không thường xuyên được bổ sung các thực phẩm giàu kẽm hoặc trẻ bị thiếu kẽm bẩm sinh do khi mang thai mẹ không bổ sung đủ vi chất cần thiết.

Những biểu hiện trẻ thiếu kẽm như: chậm tăng trưởng, suy dinh dưỡng nhẹ và vừa, chậm tăng trưởng chiều cao, trẻ chán ăn hoặc giảm ăn, giảm bú, không ăn thịt cá, chậm tiêu, táo bón nhẹ, buồn nôn…

Ngoài ra, trẻ còn bị rối loạn giấc ngủ [trằn trọc khó ngủ, mất ngủ], thức giấc nhiều lần trong đêm, khóc đêm kéo dài, trẻ hay bị nhiễm trùng tái diễn ở đường hô hấp [viêm mũi họng, viêm phế quản tái đi tái lại], viêm đường tiêu hóa, viêm da, tróc da… Khi trẻ có những dấu hiệu trên, cha mẹ cần cho con đi khám và bổ sung kẽm phù hợp theo sự tư vấn, chỉ định của các chuyên gia, bác sĩ.

Bổ sung kẽm cho trẻ bao nhiêu là đủ?

Mẹ cần nhớ, nhu cầu bổ sung kẽm của cơ thể trẻ trong mỗi giai đoạn là khác nhau:

Theo khuyến cáo của tổ chức Y Tế Thế Giới [WHO] thì nhu cầu kẽm cho trẻ theo từng độ tuổi như sau:

- Dưới 6 tháng tuổi: 2mg/ ngày

- Từ tháng thứ 7 đến 12 tháng tuổi: 3mg/ ngày

- Từ 4-8 tuổi: 5mg/ ngày

Mẹ nên cho bổ sung các thực phẩm giàu kẽm vào chế độ ăn uống hàng ngày của trẻ.

Đối với các trẻ dưới 6 tháng tuổi thì nguồn kẽm tốt nhất và dễ hấp thu nhất đó chính là sữa mẹ. Đối với các bé từ 6 tháng tuổi trở lên thì có thể bổ sung kẽm qua thức ăn và thực phẩm bổ sung được bác sĩ chỉ định. Những loại thức ăn giàu kẽm như: tôm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò… Để trẻ hấp thụ kẽm tốt nhất, mẹ nên bổ sung vitamin C cho trẻ từ chính các loại trái cây tươi giàu lượng vitamin C sẵn có như cam, chanh, quýt, bưởi…

Ngoài ra theo như các chuyên gia dinh dưỡng, nhu cầu kẽm của trẻ không được đáp ứng đủ khi chỉ bổ sung thông qua bữa ăn hằng ngày, vì vậy, mẹ có thể cho trẻ sử dụng thêm các loại sản phẩm bổ sung kẽm theo sự tư vấn của bác sĩ. Đặc biệt các chuyên gia khuyến cáo nên cho trẻ sử dụng các chế phẩm bổ sung kẽm dưới dạng hữu cơ [kẽm gluconat] giúp cơ thể trẻ dễ hấp thu hơn và nên bổ sung kẽm kết hợp với vitamin C. Mặc dù vitamin C và kẽm có thành phần, cấu tạo, chức năng riêng nhưng khi được kết hợp sẽ nâng cao hiệu quả trong việc hấp thu của nhau. Nghĩa là Vitamin C sẽ giúp phát huy tác dụng của kẽm và ngược lại. Từ đó giúp cơ thể trẻ hấp thụ tốt hơn thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể, tăng cường sức đề kháng cho bé.

Lưu ý khi bổ sung kẽm cho trẻ

- Bổ sung các thuốc có chứa kẽm [kẽm gluconat hay kẽm sulfat ]. Uống sau ăn 30 phút. Thời gian bổ sung là 2-3 tháng.

- Kẽm làm giảm hấp thu sắt do đó nếu bổ sung kẽm và sắt đồng thời thì dùng cách xa nhau [ ít nhất 2 tiếng].

- Không nên bổ sung Kẽm + Canxi cùng một thời điểm: Canxi làm tăng bài tiết kẽm gây giảm tỉ lệ hấp thu kẽm trong cơ thể.

- Khi mua sản phẩm bổ sung kẽm cho trẻ, cha mẹ hãy tìm hiểu kỹ lưỡng về nguồn gốc xuất xứ, thương hiệu, thành phần, hạn sử dụng…. để tránh mua phải hàng rẻ, hàng nhái, hàng xuất xứ không rõ ràng, tẩy date, nhãn mác không đầy đủ để đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe của bé.

Zinc Gluconate là sản phẩm có công thức đặc biệt với sự kết hợp giữa kẽm và vitamin C giúp tăng cường tối ưu hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển toàn diện về cả thế chất và tinh thần.

Công dụng:

Bổ sung kẽm và vitamin C cho cơ thể, hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.

Đối tượng sử dụng:

- Trẻ biếng ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng.

- Người có sức đề kháng kém.

Phân phối: Nhathuoc365.vn

Hotline: 1800 8155

*Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Video liên quan

Chủ Đề