Vì sao không nên bật tắt máy in

Hãy thực hiện kết nối máy in theo các bước dưới đây để đảm bảo là bạn đã làm đúng các quy trình kết nối nhé:

Bạn cắm dây nguồn kết nối máy in với máy chủ. Mỗi máy in đều có Driver riêng kèm theo máy in. Do đó, nếu bị thất lạc thì bạn có thể tìm kiếm trên Google để cài đặt lại nhé.

Bạn vào Star >> Control Panlel >> Printers and Device or Printers and Faxes. Tiếp theo, chọn thiết bị máy in >> bấm chuột phải chọn Sharing >> tích vào ô Share this Printer >> Apply >> OK là bạn đã chia sẻ thành công.

Các máy cùng hệ thống có thể sử dụng máy in, do đó, bạn có thể kết nối máy in với nhiều máy tính để sử dụng tiện lợi hơn bằng cách: Kết nối mạng nội bộ >> Control panel >> Printers and Davices >> And a network để máy in được chia sẻ và bắt đầu sử dụng bình thường.

Sau khi cài đặt xong, các bạn chỉ cần thực hiện thao tác in ấn nữa là xong xuôi. Bạn mở file tài liệu ra >> nhấn Ctrl + P , xuất hiện hộp thoại như bên dưới, sau đó bạn chọn các thông số rồi nhấn OK, chờ cho bản in ra ở khe ra của máy in là bạn đã thực hiện việc in ấn thành công.

Khi sử dụng máy in, bạn nên chú ý đến các chức năng tùy chọn cơ bản như sau:

- Copies: Là số lượng bản in tùy chọn.

- Printer Properties: Tùy chọn nâng cao cho việc in ấn của máy in. Ở phần này, để nâng cao chất lượng bản in bạn có thể sử dụng Tab Quality với chế độ Standard hay chế độ Draft,...

- Print All Pages bao gồm: Print All Pages hoặc Print Curet Page. Sau đó, đánh số trang để in.

- Print One Sided: In một mặt và in 2 mặt tích hợp tùy màu in có tính năng in 2 mặt hay không.

- Collated: Dùng để đóng luôn một tập văn bản với số lượng lớn hoặc in theo từng trang.

- Portrait/ Lanscape Orientation: Lựa chọn bản in dọc hay in ngang.

- A4/ Letter: Chọn loại kích thước phù hợp cho khổ giấy in A4 hoặc A3,...

- Magins: Lựa chọn căn lề cho bản in với kiểu định dạng Normal, căn lề tùy chọn.

- Page Per Sheet: Lựa chọn in gộp luôn các trang in của văn bản lại trong một page.

Đặt nơi bằng phẳng, dây cáp máy in và cáp điện phải gọn gàng. Nên đặt máy ở nơi thông thoáng và ngoài tầm với trẻ em.

Không được để hộp mực lâu ngoài không khí vì mực sẽ bị khô. Với bình mực máy in laser, không được để ngoài ánh sáng mà phải cho vào túi nhựa đen cột lại. Nếu không dùng máy trong thời gian dài, nên tháo hộp mực ra cho vào hộp kín bảo quản.

Ít nhất ba tháng vệ sinh máy in một lần, nên làm sạch bụi mực tích tụ bên trong máy. Cách làm vệ sinh cụ thể cho từng kiểu máy thường được ghi rõ kèm theo hình minh họa trong quyển sách hướng dẫn sử dụng kèm theo máy [ hoặc yêu cầu công ty chuyên bảo trì máy in, nạp mực vệ sinh].

Với máy in phun màu, không nên tắt máy ngay khi vừa in xong mà phải chờ cho máy đủ thời gian thực hiện thao tác che đầu in lại, tránh cho mực bị khô.

Trên đây là những bước cơ bản nhất cho người sử dụng máy in lần đầu, mong rằng thông tin này hữu ích với bạn. Cùng chia sẻ bài viết này để nhiều người sử dụng máy in đúng cách hơn nhé!

Page 2

Hãy thực hiện kết nối máy in theo các bước dưới đây để đảm bảo là bạn đã làm đúng các quy trình kết nối nhé:

1Các bước sử dụng máy in đúng quy trình

Bước 1: Cài đặt máy in với máy chủ

Bạn cắm dây nguồn kết nối máy in với máy chủ. Mỗi máy in đều có Driver riêng kèm theo máy in. Do đó, nếu bị thất lạc thì bạn có thể tìm kiếm trên Google để cài đặt lại nhé.

Bước 2: Thiết lập quyền chia sẻ máy in với các máy còn lại

Bạn vào Star >> Control Panlel >> Printers and Device or Printers and Faxes. Tiếp theo, chọn thiết bị máy in >> bấm chuột phải chọn Sharing >> tích vào ô Share this Printer >> Apply >> OK là bạn đã chia sẻ thành công.

Bước 3: Kết nối hệ thống máy tính với máy in

Các máy cùng hệ thống có thể sử dụng máy in, do đó, bạn có thể kết nối máy in với nhiều máy tính để sử dụng tiện lợi hơn bằng cách: Kết nối mạng nội bộ >> Control panel >> Printers and Davices >> And a network để máy in được chia sẻ và bắt đầu sử dụng bình thường.

Bước 4: Tiến hành in tài liệu

Sau khi cài đặt xong, các bạn chỉ cần thực hiện thao tác in ấn nữa là xong xuôi. Bạn mở file tài liệu ra >> nhấn Ctrl + P , xuất hiện hộp thoại như bên dưới, sau đó bạn chọn các thông số rồi nhấn OK, chờ cho bản in ra ở khe ra của máy in là bạn đã thực hiện việc in ấn thành công.

2Một số tùy chọn chức năng cơ bản trên máy in

Khi sử dụng máy in, bạn nên chú ý đến các chức năng tùy chọn cơ bản như sau:

- Copies: Là số lượng bản in tùy chọn.

- Printer Properties: Tùy chọn nâng cao cho việc in ấn của máy in. Ở phần này, để nâng cao chất lượng bản in bạn có thể sử dụng Tab Quality với chế độ Standard hay chế độ Draft,...

- Print All Pages bao gồm: Print All Pages hoặc Print Curet Page. Sau đó, đánh số trang để in.

- Print One Sided: In một mặt và in 2 mặt tích hợp tùy màu in có tính năng in 2 mặt hay không.

- Collated: Dùng để đóng luôn một tập văn bản với số lượng lớn hoặc in theo từng trang.

- Portrait/ Lanscape Orientation: Lựa chọn bản in dọc hay in ngang.

- A4/ Letter: Chọn loại kích thước phù hợp cho khổ giấy in A4 hoặc A3,...

- Magins: Lựa chọn căn lề cho bản in với kiểu định dạng Normal, căn lề tùy chọn.

- Page Per Sheet: Lựa chọn in gộp luôn các trang in của văn bản lại trong một page.

3Lưu ý quan trọng trong quá trình sử dụng

Vị trí đặt máy

Đặt nơi bằng phẳng, dây cáp máy in và cáp điện phải gọn gàng. Nên đặt máy ở nơi thông thoáng và ngoài tầm với trẻ em.

Hộp mực

Không được để hộp mực lâu ngoài không khí vì mực sẽ bị khô. Với bình mực máy in laser, không được để ngoài ánh sáng mà phải cho vào túi nhựa đen cột lại. Nếu không dùng máy trong thời gian dài, nên tháo hộp mực ra cho vào hộp kín bảo quản.

Làm vệ sinh máy

Ít nhất ba tháng vệ sinh máy in một lần, nên làm sạch bụi mực tích tụ bên trong máy. Cách làm vệ sinh cụ thể cho từng kiểu máy thường được ghi rõ kèm theo hình minh họa trong quyển sách hướng dẫn sử dụng kèm theo máy [ hoặc yêu cầu công ty chuyên bảo trì máy in, nạp mực vệ sinh].

Không tắt máy đột ngột

Với máy in phun màu, không nên tắt máy ngay khi vừa in xong mà phải chờ cho máy đủ thời gian thực hiện thao tác che đầu in lại, tránh cho mực bị khô.

Trên đây là những bước cơ bản nhất cho người sử dụng máy in lần đầu, mong rằng thông tin này hữu ích với bạn. Cùng chia sẻ bài viết này để nhiều người sử dụng máy in đúng cách hơn nhé!

Skip to content

Thông thường khi sử dụng máy in chúng ta sẽ gặp phải một vài sự cố kỹ thuật và một trong những sự cố thường gặp là máy in nhận lệnh nhưng in không được. Bài viết dưới đây, Giatin.com.vn sẽ chia sẻ đến các bạn nguyên nhân và cách khắc phục lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in đơn giản và nhanh chóng nhất. Hãy cùng theo dõi nhé!

Nguyên nhân gây ra lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in

Thông thường thì máy in chúng ta sử dụng kết nối để in thông qua 2 hình thức đó là dòng máy in sử dụng cáp kết nối để in và dòng máy in chỉ cần sử dụng in thông qua kết nối mạng LAN. Chính vì thế, khi máy in gặp lỗi thì các bạn thường kiểm tra vấn đề kết nối là đầu tiên như mạng Wifi, cáp kết nối. Ngoài hai vấn đề trên, thì còn một số nguyên nhân khác mà ta cần lưu ý:

  • Do lỏng cáp kết nối, hoặc dây cáp kết nối máy in bị hư.
  • Do máy in đang ở chế độ Offline.
  • Do hệ điều hành
  • Do máy in bị kẹt lệnh in.
  • Do máy tính bị hư do virus xâm nhập

>>> Bạn đã biết: Tại sao máy in HP báo lỗi out of paper?

Hướng dẫn cách khắc phục lỗi máy in nhận lệnh nhưng không in

Là đơn vị chuyên bán Máy in chất lượng tại Đà Nẵng cho nhiều cơ quan, dự án lớn, đội ngũ kỹ thuật sữa chữa Máy in của GIA TÍN sẽ hướng dẫn chi tiết cho các bạn cách sửa lỗi này đơn giản nhất:

1. Khởi động lại máy in

Bạn có thể khởi động lại máy in bằng cách tắt, bật nguồn trên thiết bị để sửa máy in nhận lệnh nhưng không in hoặc khởi động lại máy in trên Windows bằng hướng dẫn dưới đây:

  • Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R để hiển thị cửa sổ RUN sau đó chúng ta gõ cmd rồi Enter

  • Bước 2: Vào trong giao diện PowershellCommand Prompt bạn gõ lệnh “net Stop Spooler” để dừng tất cả các tiến trình trên máy in lại.

  • Bước 3: Sau đó, các bạn bật lại tiến trình này lên bằng cách nhập lệnh “net Start Spooler” rồi nhấn Enter để hoàn thành.

>>> Xem ngay: Hướng dẫn cách khắc phục lỗi máy in in ra giấy trắng

2. Kiểm tra lại dây cáp in

Để biết dây cáp có bị lỏng hay bị hư thì bạn có thể thực hiện như sau:

  • Bước 1: Đầu tiên, các bạn rút dây cáp ra khỏi máy in sau đó cắm chật lại lần nữa, nếu máy vẫn không không in được chứng tỏ dây cáp không phải bị lỏng có thể nó đã bị hư, hoặc máy không nhận lệnh in do nguyên nhân khác.
  • Bước 2: Sau đó, các bạn sử dụng 1 dây cáp khác còn dùng được cắm vào máy in nếu máy vẫn chạy tốt thì là do dây cáp cũ bị hư. Trong trường hợp đã cắm thử dây cáp mới như máy vẫn không thực hiện lệnh in thì dây cáp không phải là nguyên nhân gây ra lỗi bạn cần tìm kiếm nguyên nhân khác.

3. Máy in bị kẹt lệnh in do có quá nhiều lệnh in trong máy

Vấn đề này thường xảy ra, nhất là những công ty, máy in được sử dụng chung. Chính việc có những lúc rất nhiều người cùng chung nhau một cái máy in, khiến máy in không load được và gây nên lỗi. Đối với việc này, thì bạn chỉ cần làm theo những bước sau:

  • Bước 1: Mở Menu Start lên gõ tìm kiếm “control panel” và truy cập vào mục này.

  • Bước 2: Sau đó, các bạn chọn máy in mà bị lỗi nhận lệnh nhưng không in rồi click chuột phải, chọn See what’s printings.

  • Bước 3: Bạn có thể xóa toàn bộ Cancel All Documents hoặc từng lệnh một.

>>> Click ngay: Nguyên nhân và cách khắc phục lỗi máy in in 1 bản ra nhiều bản

4. Máy in hiện đang ở chế độ OFF

Có thể do vô tình các bạn bấm nhằm hoặc do lỗi máy tính nên máy in bị đặt về trạng thái Offline

  • Hình trên là dấu hiệu để bạn có thể nhận biết máy tính của bạn đang ở trạng thái nào: ON hay OFF.
  • Nếu máy tính của bạn đang ở chế độ OFF thì các bạn chỉ cần vào Printer sau đó bỏ tích “Use Printer Offline” là Ok.

5. Máy in hiện đang ở chế độ dừng Pause

  • Tương tự như chế độ OFF của máy in, thì bạn cũng chỉ cần vào Printer sau đó bỏ tích “Pause Printing” là xong thôi nhé.

6. Cài đặt diệt Virus

  • Có thể máy tính của bạn đang bị nhiễm virus các bạn nên sử dụng 1 bản diệt virus bản quyền để diệt hết được các loại virus gây ảnh hưởng đến quá trình in.

079 6789 888

  • Gọi điện

Video liên quan

Chủ Đề