Trình bày biến đổi hóa học ở khoang miệng

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Các tuyến nước bọt

- Nhai - Răng - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Làm mềm và nhuyễn thức ăn

- Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, các cơ môi và má Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt - Tạo viên thức ăn vừa nuốt

Biến đổi hoá học Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Biến đổi một phần tinh bột [chín] trong thức ăn thành đường mantôzơ

Bài viết : //loptruong.com/tieu-hoa-o-khoang-mieng-40-2004.html

Tiêu hóa ở khoang miệng Cấu tạo khoang miệng

I. Tiêu hóa ở khoang miệng

Cấu tạo khoang miệng [hình 25-1]

- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Hoạt động của enzim [men] amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng

+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột [chín] trong thức ăn thành đường mantozo

Hình 25-2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu quá trình biến đổi lí học và hóa học của thức ăn trong khoang miệng

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

- Cấu tạo khoang miệng.

Cấu tạo khoang miệng

- Các cơ quan tiêu hóa trong khoang miệng:

Tuyến nước bọt Lưỡi Răng Nghiền nhỏ thức ăn. Đảo trộn thức ăn. Tiết nước bọt.

- Các hoạt động khi thức ăn được đưa vào trong khoang miệng:

Tiết nước bọt. Nhai. Đảo trộn thức ăn. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt. Tạo viên thức ăn.

* Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột [chín] trong thức ăn thành đường mantozo.

Hoạt động của enzim amilaza

@16290@@35280@@35281@

2. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn 

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:

Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu. Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng → hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản. Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản, khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi. Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ họa động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

 

@68735@@68742@

Video liên quan

Chủ Đề