Trình bày cách bảo quản nguyên liệu thực vật trong chế biến món ăn để đạt hiểu quả tốt nhất.

Các phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến

Sấy khô

Sấy khô là phương pháp bảo quản được sử dụng từ thời xa xưa. Bạn có thể áp dụng sấy khô để lưu trữ nhiều thực phẩm từ cá, thịt cho đến rau củ hoặc trái cây. Nguyên lý hoạt động của sấy khô là làm giảm lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thức ăn. Nhắc đến sấy khô, phải nhắc đến các loại trái cây sấy như mít, táo, nho, xoài, chuối rất được yêu thích. Bên cạnh đó, các loại ngũ cốc như yến mạch, hạt kê, lúa mì cũng có thể sử dụng phương pháp này.

Trình bày cách bảo quản nguyên liệu thực vật trong chế biến món ăn để đạt hiểu quả tốt nhất.

Trái cây sấy khô ngon miệng, hấp dẫn là món ăn yêu thích của rất nhiều người
(Ảnh: Internet)

Phương pháp sấy khô có nhiều ưu điểm như: Kéo dài thời gian bảo quản, tiết kiệm không gian lưu trữ, áp dụng với nhiều loại thực phẩm, không tốn nhiều công sức… Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm chính là làm mất đi các Vitamin quan trọng do tác dụng của nhiệt độ cao.

Muối chua

Muối chua là hình thức chuyển hóa đường thành acid lactic, có lợi cho hệ tiêu hóa và được sử dụng từ lâu đời. Phương pháp này rất dễ thực hiện và thường áp dụng cho các loại rau, củ như cà rốt, củ cải, dưa leo, cà pháo…

Tuy nhiên, các thực phẩm muối chua không nên để quá lâu vì chúng sẽ chứa hàm lượng muối cao, khiến bạn dễ mắc các chứng bệnh thận, tim mạch, huyết áp. Hơn nữa, khi dùng thực phẩm quá chua sẽ ảnh hưởng đến dạ dày và sức khỏe.

Đóng hộp

Trình bày cách bảo quản nguyên liệu thực vật trong chế biến món ăn để đạt hiểu quả tốt nhất.

Bảo quản thực phẩm bằng cách sơ chế và đống hộp (Ảnh: Internet)

Cách bảo quản đóng hộp thường dùng cho rau, củ quả. Trước khi cho vào chai, lọ, hộp để bảo quản các thức phẩm cần được tiệt trùng và sơ chế sạch sẽ. Tuy nhiên, phương pháp này không đạt hiệu quả cao và ít được sử dụng hơn các phương pháp còn lạo bởi các vi khuẩn vẫn có thể tấn công và làm hư hỏng thức ăn. Đồng thời, các hộp đựng thực phẩm sau khi mở ra sử dụng sẽ rất nhanh hư nếu không được chế biến kịp thời.

Bên cạnh đó, phương pháp này đòi hỏi bạn phải tốn nhiều công sức trong khâu tiệt trùng và sơ chế vì nếu kém vệ sinh, không đạt chuẩn sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe như các bệnh về hệ tiêu hóa, đường ruột hay ngộ độc thực phẩm.

Đông lạnh

Phương pháp đông lạnh được sử dụng phổ biến hơn cả nhờ vào các thiết bị bảo quản như tủ lạnh, tủ đông… Đông lạnh sử dụng nhiệt độ thấp khiến cho vi khuẩn, vi sinh vật không thể phát triển hay hoạt động. Với phương pháp này bạn có thể bảo quản các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật như cá, thịt, hải sản… trong thời gian dài và giữ được hương vị đặc trưng.

Tuy nhiên, khi kết thúc quá trình bảo quản trong tủ lạnh bạn phải sử dụng ngay để thực phẩm đông không tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường và cần có phương pháp rã đông khoa học để không làm mất dưỡng chất của thực phẩm.

Trình bày cách bảo quản nguyên liệu thực vật trong chế biến món ăn để đạt hiểu quả tốt nhất.

Phương pháp đông lạnh có thể bảo quản các loại thực phẩm là thịt, cá trong thời gian dài
(Ảnh: Internet)

Hun khói

Hun khói được dùng để bảo quản các loại thịt, cá và các chế phẩm từ thịt. Hun khói sử dụng nhiệt độ để làm khô thức ăn, giúp thức ăn có hương vị thơm ngon hơn và lâu bị hỏng. Tuy nhiên, phương pháp này không nên sử dụng thường xuyên bởi nó có thể gây bệnh ung thư cho con người.

Hút khí chân không

Phương pháp hút chân không không thể sử dụng tại nhà như muối chua hay đông lạnh, đóng hộp mà nó cần sự hỗ trợ của máy móc. Để bảo quản, bạn cho thực phẩm vào chai, hộp hoặc túi nilon và tiến hành hút chân không, tạo môi trường yếm khí để vi sinh vật không thể phát triển.

Quản trị NHKS
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật chế biến món ăn
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật pha chế đồ uống
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật làm bánh
Tìm hiểu ngay
Hướng dẫn du lịch
Tìm hiểu ngay
Marketing
Tìm hiểu ngay
Tạo Mẫu Và Chăm Sóc Sắc Đẹp
Tìm hiểu ngay

7 phương pháp bảo quản thực phẩm không cần dùng hóa chất

Để giữ được thực phẩm tươi lâu, bạn buộc phải tìm cách bảo quản. Tuy vậy, việc sử dụng chất bảo quản thực phẩm có thể khiến bạn cảm thấy không an toàn. Vậy hãy bỏ túi ngay các phương pháp bảo quản thực phẩm hữu ích trong bài viết dưới đây.

Đã cập nhật 20 tháng 8 năm 2021

Bởi Đội Cleanipedia

Chia sẻLưuChia sẻ
Trình bày cách bảo quản nguyên liệu thực vật trong chế biến món ăn để đạt hiểu quả tốt nhất.
Vệ sinh nhà bếp

Hướng dẫn Cách Bảo quản Thực phẩm [Toàn tập]

Trong cuộc sống bận rộn ngày nay, bảo quản thực phẩm là một công việc không thể thiếu của các chị em phụ nữ. Bảo quản thực phẩm tốt cũng là gìn giữ sức khỏe cho cả gia đình mình. Ở bài này mình xin hướng dẫn cách bảo quản thực phẩm toàn tập đầy đủ nhất – để các bạn có thể bảo quản thực phẩm đúng cách, giữ được hương vị thơm ngon và chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm bạn nhé.

Mục lục nội dung

  • BẢO QUẢN THỰC PHẨM LÀ GÌ?
  • CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM TRONG TỦ LẠNH
    • 1. Bảo quản Thực phẩm tươi sống (Thịt, Cá, Hải sản)
    • 2. Bảo quản Trái cây tươi trong tủ lạnh
    • 3. Bảo quản Rau, Củ trong tủ lạnh
    • 4. Những loại thực phẩm không nên bảo quản tủ lạnh
  • CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM KHI KHÔNG CÓ TỦ LẠNH
    • 1. Bảo quản thịt, cá khi không có tủ lạnh
    • 2. Bảo quản Rau, củ, quả khi không có tủ lạnh
    • 3. Cách Bảo quản các loại thực phẩm khác
  • CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM KHÔ
  • CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM CHO BÉ ĂN DẶM
  • CÁC LOẠI DỤNG CỤ HỖ TRỢ BẢO QUẢN THỰC PHẨM HIỆU QUẢ
  • HỎI – ĐÁP: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM
    • 1. Các phương pháp bảo quản thực phẩm Truyền thống?
    • 2. Các cách bảo quản thực phẩm dùng trong Công nghiệp?
    • 3. Những sai lầm thường gặp khi bảo quản thực phẩm
    • 4. Sắp xếp thực phẩm hợp lý trong tủ lạnh
  • LỜI KẾT

Bảo quản là gì?

Bảo quản thực phẩmlà quá trình xử lýthức ănnhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trịdinh dưỡnghoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.

Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển củavi khuẩn,nấm men,nấm mốc,…(mặc dù đôi khi người ta đưa vào thực phẩm các loại vi khuẩn và nấm lành tính để bảo quản) cũng như làm chậmquá trình ôxy hóacủachất béođể tránh ôi thiu. Bảo quản thực phẩm còn bao gồm các quá trình kiềm chế sự suy giảm thẩm mỹ của thức ăn, ví dụ phản ứng hóa nâu bởi enzyme ở quả táo sau khi cắt, xảy ra trong khâu chuẩn bị thực phẩm.

Một số phương pháp bảo quản thông thường cho thực phẩm gồm có: sấy khô, muối chua, đóng hộp,…

(Nguồn tham khảo: https://www.cet.edu.vn/phuong-phap-bao-quan-thuc-pham)

Sơ đồ quy trình chế biến và bảo quản thức ăn trong bộ phận Bếp