Trình bày những cách thiết lập mối quan hệ cộng đồng

Quan hệ cộng đồng [tiếng Anh: Community relations] là một qui trình nhằm tạo ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận thức của cộng đồng, thông qua những phẩm chất tích cực được trình bày theo một phong cách thích hợp.

Hình minh hoạ [Nguồn: tabula179]

Khái niệm

Quan hệ cộng đồng trong tiếng Anh được gọi là Community relations.

Quan hệ cộng đồng là một trong các công cụ chính trong Quan hệ công chúng.

Theo Fraser P. Seitel, một chuyên gia về PR người Mỹ: "Quan hệ cộng đồng là một qui trình nhằm tạo ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận thức của cộng đồng, thông qua những phẩm chất tích cực được trình bày theo một phong cách thích hợp, dựa trên quá trình truyền thông cùng thoả mãn hai chiều."

Về mặt hiệu quả kinh doanh, nghiên cứu cho thấy một khi đứng trước sự chọn lựa, người tiêu dùng thường có xu hướng chọn mua sản phẩm mà họ có thiện cảm với thương hiệu đó hơn là sản phẩm mà họ có ác cảm. 

Chính vì lí do trên, các doanh nghiệp ngày nay không ngại đầu tư một khoảng tiền không nhỏ vào công tác quan hệ cộng đồng nhằm tạo ra thiện cảm và xây dựng quan hệ tốt với cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động.

Ý nghĩa

Quan hệ cộng đồng giúp doanh nghiệp có được cái nhìn tốt và thiện cảm đối với công chúng. Chẳng hạn như:

- Giúp đỡ cộng đồng về các trang thiết bị 

Các nhóm cộng đồng có thể sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp như phòng tập thể thao, hệ thống nhà ăn, các thiết bị photo. Mục đích là để cộng đồng có cái nhìn thân thiện về công ty.

- Thành viên các nhóm cộng đồng có thể tham gia các khóa học do các cơ quan, công ty tổ chức miễn phí.

- Hợp tác với cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường

Ví dụ như: giúp đỡ khắc phục những vấn đề về môi trường; tài trợ cho các sự kiện phát triển môi trường sống tại địa phương... Trên cơ sở đó tiến tới tạo ra một môi trường an toàn cho cộng đồng.

Quan hệ với các phương tiện truyền thông đại chúng là một phần quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ công chúng cộng đồng. Truyền thông đại chúng thông tin về công ty tạo nên ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực của công chúng đối vớI công ty. 

Một trong những công việc quan trọng trong quan hệ cộng đồng là giữ quan hệ với các đại diện của các phương tiện truyền thông đại chúng ở địa phương cũng như trung ương. 

Mối quan hệ này có ý nghĩa quan trọng trong việc ủng hộ và đưa ra những thông tin có lợi về công ty trên báo chí.

[Tài liệu tham khảo: Cơ sở lí luận chung về quan hệ công chúng trong doanh nghiệp, Đại học Thăng Long]

Diệu Nhi

Mối quan hệ có lợi và bền vững là một điều rất quan trọng trong môi trường làm việc và cả trong cuộc sống. Cách cư xử trong giao tiếp sẽ quyết định cho việc xây dựng mối quan hệ có lâu dài hay không, được dựa trên sự liên kết vĩnh viễn bằng lòng tin và sự rộng lượng. Sau đây là 7 kỹ năng có hiệu quả nhất, giúp bạn xây dựng một mối quan hệ bền vững với mọi người.

1. Luôn lạc quan, yêu đời

Nếu bạn là một người cởi mở với mọi người xung quanh, thì họ sẽ cảm thấy thật sễ chịu khi ở gần bên bạn. Nếu bạn thể hiện một thái độ khó chịu, thì mọi người sẽ tránh xa bạn. Nếu bạn đang tiếp xúc với những người lần đầu tiên gặp mặt, thì bạn thể hiện sự vui mừng, sung sướng như những người bạn lâu ngày gặp lại. Vẻ mặt tươi cười sẽ luôn là sức mạnh để xây dựng mối quan hệ tốt. Truyền đạt sự thoải mái và lạc quan, nguồn sinh lực và sự nhiệt tình tới mọi người xung quanh, sẽ đem đến cho bạn sự thiết lập một mối quan hệ bền vững.

2. Lắng nghe một cách sâu sắc Lắng nghe một cách chăm chú sẽ đưa bạn tiến xa hơn nữa trong việc nhận biết được những từ ngữ và những thông điệp sâu xa nhất từ phía người nói, nó kết nối cảm xúc giữa bạn với đối phương. Lắng nghe được những gì anh ta/cô ta nói cũng như những khoảng lặng trong tâm hồn họ. Nghĩa là lắng nghe nhiều hơn những gì họ nói. Tập trung một cách chăm chú và lắng nghe những thông điệp được truyền đạt từ bên trong và đằng sau lời nói của họ. Đồng thời cũng lắng nghe cả bằng mắt và bằng trái tim. Chú ý đến vẻ mặt và trạng thái cơ thể, đó là những trạng thái hữu hình nên đối phương sẽ nhận biết ngay trong lúc giao tiếp. Vì vậy hãy thể hiện bằng sự thật lòng và tôn trọng họ. Còn cảm xúc bên trong thì được cảm nhận bởi âm điệu và tốc độ của giọng nói. Nhận biết được những gì họ muốn bạn nghe và họ cũng muốn nhận thấy đâu là những điều bạn cảm nhận được. 3. Thể hiện sự đồng cảm

Đồng cảm là cơ sở để tạo ra hai mối liên hệ tốt. Đồng cảm là sự đồng lòng với hoàn cảnh của người khác mà bất chấp đến quan điểm và tín ngưỡng của bạn. Vui vẻ bỏ qua những sơ suất của họ cũng như bạn mong muốn họ bỏ qua những sai sót của mình. Hay để cho họ biết được sự lo lắng, quan tâm của bạn đối với những sơ suất đó, chứ không phải bằng những lời phê bình, phản bác. Chia sẻ cảm xúc của họ trong mọi lúc, cả những khi thất bại cũng như lúc đạt tới vinh quang, động viên khi họ gặp khó khăn. Một cảm xúc thành thật và thấu cảm sẽ củng cố lòng tin tới mọi người.

4. Hưởng ứng lại một cách khôn khéo Chọn lựa những lời nói sáng suốt, khôn khéo. Đo được cảm xúc của bạn theo tâm trạng của đối phương. Ngôn từ có thể thiết lập hay hủy diệt lòng tin. Chúng khác nhau về sắc thái, ý nghĩa , cường độ, và sự va chạm. Nên hãy cân nhắc khi bạn đáp lại những câu chuyện của đối phương. Khen ngợi họ, vì sự từng trải và thấu hiểu mà họ đã chia sẻ với bạn. Điều này thể hiện sự cảm kích và động viên. Sự hưởng ứng lại, có thể khích lệ hay làm nản lòng người khác. Nếu bạn có những suy nghĩ tiến bộ qua việc thể hiện bằng cảm xúc và ngôn từ của mình, bạn sẽ tạo ra được một tác động tích cực trong mối quan hệ đó.

5. Đồng bộ và hợp tác

Một mối quan hệ bền vững luôn được xây dựng trên sự đồng bộ và hợp tác của cả hai bên. Nó cũng phụ thuộc vào khả năng mềm dẻo để thích ứng với sự thay đổi kế hoạch và những mục tiêu của các dự án lớn. Hành vi hợp tác sẽ xây dựng được một mối liên kết đầy tin tưởng. Chúng là một phần của sự cống hiến và tạo ra một sức mạnh liên kết lâu dài.

6. Hành động chính trực Hành động đúng và trung thực. Khi bạn hành động một cách chính trực, thì bạn là một người thành thật với chính bản thân mình và với người khác. Bạn làm đúng theo những gì bạn đã nói ra, đó là cách tạo dựng lòng tin tới mọi người. Hỏi rằng đâu là những gì bạn muốn trong phạm trù các mối quan hệ của bạn. Làm sáng tỏ những gì mà bạn sẽ làm. Tìm kiếm những điều mà bạn và mọi người đều mong muốn. Hành động chính trực sẽ tạo nên một cảm giác tin tưởng và kính trọng. Đánh mất đi hành động chính trực sẽ tạo ra một con người giả dối và không an toàn.

7. Khen ngợi

Tìm kiếm và nhấn mạnh những phẩm chất tốt đẹp của người khác. Khen ngợi những giá trị tốt đẹp của họ, bằng việc bày tỏ sự đánh giá của bạn trong cuộc sống và công việc của họ. Nếu bạn để cho mọi người biết rằng họ có giá trị và rất đặc biệt, thì họ sẽ không bao giờ quên bạn. Vì ai cũng mong muốn biết được giá trị đích thực của mình, mà đặc biệt là những giá trị tốt đẹp. Thể hiện lòng biết ơn và niềm khích lệ bằng những ngôn từ và hành vi chân thành. Nhưng đừng để cách giao tiếp của họ thấm vào con người bạn, hãy xã giao theo cách riêng của bạn và luôn là chính mình.

Khiêm tốn về bản thân và cho đi những lời khen ngợi, bạn sẽ có được những mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với mọi người.

Theo em tại sao chúng ta cần ăn chín, uống sôi [Khác - Lớp 6]

1 trả lời

Tính bằng cách thuận tiện nhất [Khác - Lớp 5]

1 trả lời

Tính 1*9 + 21 đổi kết quả ra số la mã được [Khác - Lớp 7]

2 trả lời

Hoạt động 1: Xác định những việc cần làm để thiết lập mối quan hệ với cộng đồng.

Thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Em đã tham gia hoạt động nào với cộng đồng? Cảm xúc của em sau khi tham gia hoạt động đó?

VD: Em đã tham gia tổ chức hoạt động từ thiện cùng câu lạc bộ. Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động là vui và tự hào vì mình đã có khả năng tổ chức sự kiện, giúp đỡ mọi người.

- Qua những hoạt động đã tham gia và giao tiếp hằng ngày, em đã thiết lập được mối quan hệ nào với những người xung quanh?

VD: Qua những hoạt động đã tham gia và giao tiếp hằng ngày, em đã thiết lập được mối quan hệ trên cả phương diện công việc và cuộc sống với những người xung quanh. Em có nhiều người bạn cùng chí hướng, có mối quan hệ thân thiết với hàng xóm,...

- Điều gì sẽ xảy ra nếu không có mối quan hệ với cộng đồng?

VD: Nếu không có mối quan hệ cộng đồng thì em sẽ bị cô lập, xa cách. Điều này dẫn đến những sự tự ti, mặc cảm cũng như khiến em thiếu kĩ năng sống cơ bản.

- Cần làm gì để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng?

VD: Để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng, em cần tự tin, chủ động bắt chuyện với mọi người. Hơn nữa cần phải tích cực tham gia hoạt động cùng mọi người hoặc tạo ra hoạt động cho mọi người để có thời gian chia sẻ, đồng hành.

Hoạt động 2: Lập kế hoạch một buổi sinh hoạt chung với những người bạn hàng xóm.

Em hãy lập kế hoạch về một hoạt động chung với những người bạn hàng xóm [ví dụ: một buổi xem phim, một bữa liên hoan, một buổi xem biểu diễn văn nghệ,...].

Gợi ý:

- Thời gian tổ chức.

- Địa điểm tổ chức.

- Thành viên tham gia.

- Nội dung.

- ...

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHIẾU PHIM "NHẬT KÍ BÁN MÁU"

Thời gian tổ chức.Chủ Nhật, 20:00, 18/07/2021
Địa điểm tổ chức.Sân trường THCS.....
Thành viên tham gia.Tất cả phụ huynh, học sinh trường THCS....
Nội dung.

- MC mở đầu chương trình bằng một trò chơi gắn kết mọi người.

- Chiếu phim "Nhật kí bán máu".

- Cùng một số giáo viên, chuyên gia được mời đến giao lưu, trò chuyện về tình cảm gia đình thông qua câu chuyện trong phim.

- Chương trình văn nghệ giao lưu.

- Giao lưu với khán giả, quý phụ huynh và cảm nhận cuộc học sinh sau khi xem phim.

- Tổng kết chương trình.

Đánh giá.

- Đánh giá về công tác chuẩn bị.

- Đánh giá về ưu, nhược điểm sau khi hoàn thành kế hoạch.

Hãy hành động

Thực hiện kế hoạch hoạt động chung với những người bạn hàng xóm.

- Nêu 5 việc cần làm để thiết lập quan hệ với cộng đồng

- Em suy nghĩ và viết tên 5 việc cần làm

Các câu hỏi tương tự

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1 trang 31 SBT HĐTN 6: Nêu 5 việc cần làm để thiết lập quan hệ với cộng đồng.

Quảng cáo

Trả lời:

Những việc cần làm thể thiết lập mối quan hệ cộng đồng.

+ Tham gia các câu lạc bộ tình nguyện.

+ Ủng hộ giúp đỡ những người khó khăn.

+ Chia sẻ, cảm thông thấu hiểu với những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.

+ Tham gia các hoạt động tập thể ở trường, xã, phường, nơi em sống.

+ Quan tâm đến các sự kiện diễn ra ở địa phương.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 6 - Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6 trang 32 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài tập SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 trang 32, 33 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 1: Thiết lập quan hệ với cộng đồng của Chủ đề 6: Em với cộng đồng.

Qua đó, các em sẽ biết cách trả lời 2 hoạt động của bài 1 chủ đề 6 trong sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 bài 1: Thiết lập quan hệ với cộng đồng

❓Thảo luận để trả lời câu hỏi:

  • Em đã tham gia hoạt động nào với cộng đồng? Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động đó?
  • Qua những hoạt động đã tham gia và giao tiếp hằng ngày, em đã thiết lập được mối quan hệ nào với những người xung quanh?
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu không có mối liên hệ với cộng đồng.
  • Cần làm gì để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng?

Trả lời:

  • Em đã tham gia hoạt động tình nguyện – ngày thứ 7 xanh. Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động đó: rất vui và hào hứng.
  • Qua những hoạt động đã tham gia và giao tiếp hằng ngày, em đã thiết lập được mối quan hệ “bạn bè”, thân thiết với những người xung quanh.
  • Điều sẽ xảy ra nếu không có mối liên hệ với cộng đồng: không có mối quan hệ từ xã hội, hạn chế bản thân giao tiếp, cởi mở.
  • Cần làm để thiết lập được mối quan hệ với cộng đồng: tham gia nhiều hoạt động tập thể hơn, khi tham gia hoạt động với tinh thần hết mình vì cộng đồng

Hoạt động 2: Lập kế hoạch 1 buổi sinh hoạt chung với những người bạn hàng xóm

❓Em hãy lập kế hoạch về một hoạt động chung với những người bạn hàng xóm [ví dụ: một buổi xem phim, một bữa liên hoan, một buổi xem biểu diễn văn nghệ...].

Gợi ý:

  • Thời gian tổ chức.
  • Địa điểm tổ chức.
  • Thành viên tham gia.
  • Nội dung.

Trả lời:

Tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhân dịp tết Trung Thu

Thời gian tổ chức: 19h ngày Chủ nhật Bài tới

Địa điểm tổ chức nhà văn hóa Thôn Sông Lô 3 – An Tường – Tuyên Quang

Thành viên tham gia: Các bạn trong đội hát và múa và hai bạn hỗ trợ đội múa hát

Nội dung: Tiết mục múa Rước đèn tháng Tám

Ca khúc Vầng trăng cổ tích

Cập nhật: 20/12/2021

Video liên quan

Chủ Đề