Trình tự đọc bản vẽ nhà nào sau đây là đúng

Nêu trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết

Câu hỏi:Trình tự đọc bản vẽ lắp

Trả lời:

Trình tự đọc bản vẽ lắp:

– Khung tên

– Bảng kê

– Hình biểu diễn

– Kích thước

– Phân tích chi tiết

– Tổng hợp

Cùng Top lời giải mở rộng kiến thức về bản vẽ lắp nhé!

I. Nội dung của bản vẽ lắp

1. Công dụng:

- Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết.

- Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.

2. Nội dung

- Có 4 nội dung:

+ Hình biểu diễn:Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết máy của bộ vòng đai.

+ Kích thước: Gồm kích thước chung của sản phẩm, kích thước lắp của các chi tiết.

+ Bảng kê:Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng,vật liệu…

+ Khung tên:Tên sản phẩm, tỷ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế…

II. Đọc bản vẽ lắp

- Đọc bản vẽ lắp là thông qua các nội dung của bản vẽ lắp để biết được hình dạng. Kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.

- Khi đọc thường theo trình tự nhất định.

+ Khung tên

+ Bảng kê

+ Hình biểu diễn

+ Kích thước

+ Phân tích chi tiết

+ Tổng hợp

Ví dụ: Đọc bản vẽ lắp “Bộ vòng đai”

* Chú ý:

1. Cho phép vẽ một phần hình cắt [hình cắt cục bộ] ở trên hình chiếu.

2. Kích thước chung: kích thước chiều dài, chiều cao và chiều rộng của sản phẩm

3. Kích thước lắp: kích thước chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren

4. Vị trí của chi tiết: mỗi chi tiết được tô một màu để xác định vị trí của nó ở trên bản vẽ.

5. Trình tự tháo lắp: ghi số chi tiết theo trình tự tháo và lắp.

III.Quy ước biểu diễn bản vẽ lắp

Theo TCVN 3826-1993 quy định biểu diễn bản vẽ lắp như sau:

- Cho phép không biểu diễn một số kết cấu của chi tiết như vát mép, góc lượn, rãnh thoát dao, khía nhám, khe hở của mối ghép..

- Đối với một số chi tiết như nắp đậy, vỏ ngoài, tôn bưng .. nếu chúng che khuất các chi tiết khác trên một hình chiếu nào đó của bản vẽ lắp thì cho phép không biểu diễn chúng trên bản vẽ đó.Nhưng phải có ghi chú.

- Nhưng ghi chú trên máy, thiết bị như: bảng hiệu, thông số kỹ thuật, nhãn mác. cho phép không biểu diễn nhưng phải vẽ đường bao của chi tiết đó.

- Cho phép chỉ vẽ đường bao hoặc kí hiệu của các chi tiết phổ biến và có sẵn như: bu lông, vòng bi, các động cơ điện ..

- Các chi tiết phía sau lò xo trên hình chiếu coi như bị lò xo che khuất.

- Nếu có một số chi tiết giống nhau nhưng phân bố theo quy luật cho phép vẽ một chi tiết đại diện các chi tiết còn lại chỉ cần vẽ đường tâm.

- Trên bản vẽ chi tiết cho phép vẽ hình biểu diễn của những chi tiết liên quan với bộ phận lắp bằng nét mảnh và có ghi kích thước định vị.

- Cho phép biểu diễn riêng một hay một cụm chi tiết của thiết bị, máy trên bản vẽ lắp nhưng phải có ghi chú về tên gọi và tỷ lệ.

- Không cắt dọc các chi tiết như: trục, bu lông, đai ốc, vòng đệm, then, chốt …

- Bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết lắp ghép cùng kích thước danh nghĩa chỉ cần vẽ một nét.

- Khi cần thể hiện khe hở cho phép vẽ tăng khe hở để thể hiện rõ.

IV. Ghi kích thước và đánh số bản vẽ lắp

a/ Kích thước quy cách

Là kích thước thể hiện các tính năng của máy, các kích thước này thường được xác định từ trước, là kích thước cơ bản để xác định các thông số khác.

Ví dụ :kích thước bánh công tác trong máy bơm, kích thước đường kính ống của các van…

b/ Kích thước lắp ráp

Là kích thước thể hiện quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết trong cùng một đơn vị lắp. Nó bao gồm kích thước và dung sai các bề mặt tiếp xúc, kích thước xác định vị trí giữa các chi tiết với một gốc chuẩn. Ví dụ kích thước của trục và ổ bi: uw40H7/k6

c/ Kích thước đặt máy

Là kích thước thể hiện mối quan hệ lắp ghép giữa đơn vị lắp và các bộ phận khác, ví dụ như: Kích thước bệ máy, kích thước bích lắp ráp, kích thước đặt bu lông. Các kích thước này sẽ liên quan tới các kích thước của chi tiết, hay bộ phận khác được ghép với đơn vị lắp.

d/ Kích thước định khối

Kích thước định khối hay còn gọi là kích thước bao của vật thể cần biểu diễn nó chính là kích thước thể hiện độ lớn chung của vật thể, dùng làm cơ sở để xác định thể tích, đóng bao, vận chuyển và thiết kế không gian lắp đặt.

e/ Kích thước giới hạn

Kích thước giới hạn là kích thước thể hiện không gian hoạt động của thiết bị, kích thước này được dùng để làm cơ sở bố trí không gian làm việc cho thiết bị hoặc vận hành cho người lao động.

06/11/2020 265

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Đáp án: CĐó là khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.

Lựu [Tổng hợp]

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Câu 1: Bản vẽ nhà là:

A. Bản vẽ xây dựng

B. Bản vẽ cơ khí

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: A

Câu 2: Trên bản vẽ nhà có hình biểu diễn:

A. Mặt bằng

B. Mặt đứng

C. Mặt cắt

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 3: Bản vẽ nhà xác định:

A. Hình dạng nhà

B. Kích thước nhà

C. Cấu tạo nhà

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 4: Bản vẽ nhà dùng trong:

A. Thiết kế nhà

B. Thi công xây dựng nhà

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Câu 5: Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:

A. Mặt bằng

B. Mặt đứng

C. Mặt cắt

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Câu 6: Mặt đứng biểu diễn hình dạng:

A. Mặt chính

B. Mặt bên

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Câu 7: Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo:

A. Chiều dài

B. Chiều rộng

C. Chiều cao

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Câu 8: Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: C

Đó là khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.

Câu 9: Kích thước trong bản vẽ nhà là:

A. Kích thước chung

B. Kích thước từng bộ phận

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Câu 10: Kích thước chung trong bản vẽ nhà là:

A. Chiều dài

B. Chiều rộng

C. Chiều cao

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 15. Bản vẽ nhà [hay, chi tiết]

Câu 1: Bản vẽ nhà là:

A. Bản vẽ xây dựng

B. Bản vẽ cơ khí

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Hiển thị đáp án

Câu 2: Trên bản vẽ nhà có hình biểu diễn:

A. Mặt bằng

B. Mặt đứng

C. Mặt cắt

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 3: Bản vẽ nhà xác định:

A. Hình dạng nhà

B. Kích thước nhà

C. Cấu tạo nhà

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 4: Bản vẽ nhà dùng trong:

A. Thiết kế nhà

B. Thi công xây dựng nhà

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Hiển thị đáp án

Câu 5: Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là:

A. Mặt bằng

B. Mặt đứng

C. Mặt cắt

D. Đáp án khác

Hiển thị đáp án

Câu 6: Mặt đứng biểu diễn hình dạng:

A. Mặt chính

B. Mặt bên

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Hiển thị đáp án

Câu 7: Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo:

A. Chiều dài

B. Chiều rộng

C. Chiều cao

D. Đáp án khác

Hiển thị đáp án

Câu 8: Trình tự đọc bản vẽ nhà theo mấy bước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Đó là khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.

Câu 9: Kích thước trong bản vẽ nhà là:

A. Kích thước chung

B. Kích thước từng bộ phận

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Hiển thị đáp án

Câu 10: Kích thước chung trong bản vẽ nhà là:

A. Chiều dài

B. Chiều rộng

C. Chiều cao

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 11: Hình nào biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao ?

A. Mặt bằng

B. Mặt đứng

C. Mặt cắt

D. Không có đáp án đúng

Hiển thị đáp án

Giải thích

Đáp án đúng: C

Giải thích: Mặt cắt: biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao

Câu 12: Hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà được gọi là ?

A. Mặt cắt

B. Mặt bằng

C. Mặt đứng

D. Đáp án A, B, C

Hiển thị đáp án

Giải thích

Đáp án đúng: C

Giải thích: Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh.

Câu 13: Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà được gọi là ?

A. Mặt cắt

B. Mặt đứng

C. Mặt ngang

D. Mặt bằng

Hiển thị đáp án

Giải thích

Đáp án đúng: D

Giải thích: Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc.

Câu 14: Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo?

A. Phân tích hình biểu diễn

B. Phân tích kích thước của ngôi nhà

C. Xác định kích thước của ngôi nhà

D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà

Hiển thị đáp án

Giải thích

Đáp án đúng: A

Giải thích: Các bước đọc bản vẽ nhà:

B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.

B2: Phân tích hình biểu diễn [Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà].

B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà [Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà].

B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà [Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác].

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 8 | Soạn Công nghệ lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-8.jsp

Video liên quan

Chủ Đề