Trò chơi đóng vai theo chủ de và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo

-->

LỜI CẢM ƠNEm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Mạnh - TS.Giảng viên chính tổ Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2-người đã tần tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp em thực hiện tốt đề tài.Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường, các cô giáo của trườngMần non Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡem trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.Với điều kiện thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức còn hạn chế, chắcchắn đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đónggóp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài này thực sự có chất lượngvà hữu ích.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 04 năm 2009 Sinh viên Trần Thị Mến1LỜI CAM ĐOANĐể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, emđã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Đăng Mạnh, cùng với sựgiúp đỡ của quý thầy cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn trong khoa Tiểu học.Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, em đã đọc những tài liệu tham khảo có liênquan đến những vấn đề trong đề tài của mình. Em xin cam đoan những kết quảtrong khóa luận này là của riêng em. Kết quả nghiên cứu không trùng với bất cứmột kết quả nào của những tác giả khác.Hà Nội, tháng 04 năm 2009 Sinh viên Trần Thị Mến2MỤC LỤC3PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrường mẫu giáo là mắt xích đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, làkhâu quan trọng của hệ thống giáo dục và giáo dưỡng tiếng mẹ đẻ ở nhà trường.Việc dạy và học tiếng mẹ đẻ có thể nói được bắt đầu từ lúc lọt lòng. Nắm vữngtiếng nói là điều kiện đầu tiên, quan trọng nhất để trẻ có thể hình thành, phát triểnhoàn thiện toàn bộ các chức năng tâm lý. Từ 3 đến 6 tuổi, trong những điều kiệnthuận lợi, trẻ bước đầu nắm được hệ thống ngữ âm, ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ vàtrên cơ sở này giúp trẻ phát triển nhanh chóng vốn từ và các cấu trúc ngữ pháp.Điều này giúp cho trẻ phát triển các mặt trí tuệ, tình cảm nhanh chóng và do đónhân cách của trẻ sẽ được hình thành, có ý nghĩa quyết định đến tương lai sau nàycủa trẻ.Mỗi dân tộc đều có một kho tàng phong phú trò chơi trẻ em được tích lũy vàtruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhà tâm lý học nổi tiếng người Pháp là4Henri - Wallon (1879 - 1962), trong khi nghiên cứu tâm lý trẻ em cũng đã xem tròchơi của trẻ là một hiện tượng xã hội đáng quan tâm, mà trò chơi đóng vai theochủ đề chiếm một vị trí quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ.Các nhà tâm lý học cho rằng, hoạt động vui chơi mà nòng cốt là trò chơiđóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Độ tuổi mẫu giáonhỡ là chặng giữa tuổi mẫu giáo. Nó đã vượt qua thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi ấunhi lên để tiến tới một chặng đường phát triển tương đối ổn định. Có thể coi đâylà một thời kỳ phát triển rực rỡ của những nét tâm lý đặc trưng cho tuổi mẫu giáo.Từ trước đến nay ở một số nơi, việc phát triển tiếng mẹ đẻ ở nhà trẻ vàtrường Mẫu giáo chưa được quan tâm đúng mực, đặc biệt là trong trò chơi đóngvai theo chủ đề. Việc phát triển tiếng mẹ đẻ chậm trễ sẽ cản trở sự hình thành vàphát triển nhân cách của trẻ thơ.Vấn đề xây dựng nội dung và tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề ở cáctrường mầm non có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo5nhỡ. Trong khi đó, việc nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡthông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở Việt Nam còn chưa có công trìnhnghiên cứu cụ thể. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Sự phát triển ngôn ngữ của trẻmẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề” là quan trọng và cần thiết.2. Lịch sử nghiên cứu đề tàiViệc sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là vấn đề mới được đặt ramà ngay từ đầu thế kỷ XX, nhà tâm lý học Thụy Sỹ J. Paget đã rất quan tâm đếnphương pháp này “thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập”.Năm 1974, trong tạp chí văn học ở trường học Mat-xcơ-va số 2 (trang 53)B.C. Giê-nhi-xkai-a đã cho rằng “chúng ta không những phải tạo cho trẻ thì giờđể chơi mà còn phải làm cho toàn bộ cuộc sống của trẻ được nuôi dưỡng bằng tròchơi”.ớ Việt Nam cũng có nhiều tác giả quan tâm đến việc sử dụng phương phápnày trong từng môn học cụ thể. Đó là PGS. TS Nguyễn Ánh Tuyết với cuốn sách6“Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn”, hay “Tâm lý học trẻ lứatuổi mầm non”.v.v.. Trong những cuốn sách này tác giả đã đề cập đến vai trò củatrò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em một cáchkhái quát. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể cách thức xâydựng nội dung chương trình, và phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủđề, để qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo nhỡnói riêng.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1.Mục đíchNghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơiđóng vai theo chủ đề, qua đó rút ra một số kết luận và kiến nghị nhằm khôngngừng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.3.2.Nhiệm vụNghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:7* Tìm hiểu các khái niệm:Khái niệm trẻ em.Khái niệm ngôn ngữ.Khái niệm trò chơi đóng vai theo chủ đề.Trẻ mẫu giáo nhỡ.* Nghiên cứu thực trạng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thôngqua trò chơi đóng vai theo chủ đề.* Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan có ảnh hưởng lớn đến sựphát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ (đặc biệt là trò chơi đóng vaitheo chủ đề).* Thực nghiệm tác động vào qua trình phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáonhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu4.1.Khách thể nghiên cứu8Trẻ mẫu giáo nhỡ trường Mầm non Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên.4.2.Đối tượng nghiên cứuSự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vaitheo chủ đề.5. Giới hạn nghiên cứu của đề tài5.1.Khách thể nghiên cứu* 109 trẻ, lớp 4 tuổi A và 4 tuổi B trường Mầm non Ngô Quyền - Thành phốVĩnh Y ên.5.2.Đối tượngChỉ nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua tròchơi đóng vai theo chủ đề.6. Giả thiết nghiên cứu của đề tàiNgôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ ở lớp 4 tuổi A, 4 tuổi B trường Mầm nonNgô Quyền còn phát triển chậm. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng9trên trong đó trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò quan trọng. Bằng sự đổi mớinội dung và phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, sẽ làm cho ngônngữ của các em nhanh chóng phát triển.7. Phương pháp nghiên cứu7.1.Phương pháp quan sátDự tiết dạy của cô giáo, qua đó nắm được vốn từ và khả năng diễn đạt củatrẻ. Quan sát trong hành động và ghi chép trung thành ngôn ngữ của trẻ.Ví dụ: Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà.Giáo viên mang ngôi nhà vào lớp, ngôi nhà được bọc kín. Cô tập trung hếtsự chú ý của trẻ rồi mới lấy ngôi nhà cho trẻ quan sát. Khi đó trẻ gọi chính xác têncủa đồ chơi là ngôi nhà, ngôi nhà màu xanh, cửa sổ màu vàng, nhà có hai tầng, tácdụng của ngôi nhà là để ở.7.2.Phương pháp trò chuyện10Trao đổi, tọa đàm với các cô giáo về đề tài nghiên cứu. Trò chuyện với trẻ,hỏi trẻ một số câu hỏi nhằm làm rõ hơn vốn từ và khả năng diễn đạt của trẻ, chẳnghạn, về cảm xúc, hứng thú của trẻ khi trẻ đóng vai.7.3.Phương pháp thực nghiệm tác độngĐề tài đã sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động như sau:Chia lớp nghiên cứu thành hai nhóm có số lượng trẻ và chất lượng ngôn ngữtương đương.Nhóm thực nghiệm được tác động bằng nội dung trò chơi đóng vai theo chủđề và phương pháp to chức đặc biệt (xin xem thêm ở mục thực nghiệm tác độngtrong phần nội dung khóa luận).Nhóm đối chứng được dạy bằng nội dung và phương pháp to chức trò chơiđóng vai theo chủ đề như ở trường Mầm non Ngô Quyền vẫn dạy.Sau một thời gian thực nghiệm tác động xem sự phát triển ngôn ngữ ở nhómthực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác nhau không?117.4.Phương pháp trắc nghiệmKhóa luận sử dụng phương pháp trắc nghiệm để đo vốn từ và khả năng sửdụng cấu trúc ngữ pháp của trẻ (xin xem cụ thể ở phần nội dung khóa luận).7.5.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt độngNgười nghiên cứu ghi lại, hệ thống lại những từ ngữ, những kết cấu ngữpháp mà trẻ nói ra trong quá trình tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề. Trên cơsở đó đưa ra nhận xét về sự phát triển vốn từ cũng như cách phát âm, hay khảnăng sử dụng cấu trúc ngữ pháp của trẻ.1.8.Cấu trúc khóa luậnKhóa luận gồm:Phần 1: Mở đầuPhần 2: Nội dungChương 1: Cơ sở lý luận của đề tàiChương 2: Khảo sát thực trạng Chương 3:12Thực nghiệm tác động Phần 3: Kết luận vàkiến nghịPHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Ngôn ngữ và sự hình thành phát triển ngôn ngữ1.1.1.Khái niệm ngôn ngữNgôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bảnvà quan trọng nhất của các thành viên trong cộng đồng người. Ngôn ngữ đồngthời cũng là phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa - lịchsử từ thế hệ này sang thế hệ khác.Tùy theo hoàn cảnh lịch sử mà sự hình thành dân tộc và ngôn ngữ dân tộcmỗi nơi, mỗi thời kỳ một khác, theo những con đường khác nhau. Mác vàĂngghen đã viết: “Trong bất cứ ngôn ngữ phát triển nào hiện nay, cái nguyênnhân khiến cho một ngôn ngữ phát sinh một cách tự phát, được nâng lên thànhngôn ngữ dân tộc, thì một phần là do ngôn ngữ đó được phát triển một cách lịch13sử từ chỗ nó được chuẩn bị đầy đủ về tư liệu, như ngôn ngữ La Mã và ngôn ngữGiécmani chẳng hạn, một phần là do sự giao dịch và hỗn hợp của các dân tộc, nhưtiếng Anh chẳng hạn; một phần nữa là do các phương ngữ tập trung thành ngônngữ dân tộc thống nhất và sự tập trung đó lại do sự tập trung kinh tế, chính trịquyết định”.1.1.2.Các bộ phận và các đơn vị của ngôn ngữa. Các bộ phận của ngôn ngữBa bộ phận cấu thành của ngôn ngữ là từ vựng, ngữ âm và ngữ pháp. Trongkết cấu ngôn ngữ, từ vựng thuộc vào ngoại biên về nghĩa vì nó trực tiếp gọi têncác sự vật, hiện tượng của thực tế; còn ngữ âm phụ thuộc vào ngoại biên về chấtliệu vì nó trực tiếp được tích lũy bởi giác quan con người. So với ngữ âm và từvựng thì ngữ pháp luôn luôn là gián tiếp, không có tính chất cụ14thể. Nó chỉ liên hệ với thực tế thông qua từ vựng, chỉ lĩnh hội được thông qua ngữâm. Vì vậy, ngữ pháp chiếm vị trí trung tâm trong kết cấu ngôn ngữ. b. Các đơn vịcủa ngôn ngữ* Âm vị: Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phát âm rađược trong chuỗi lời nói. Ví dụ: Các âm [b], [t], [v],.v.v.. hoàn toàn khôngthể chia nhỏ chúng hơn.Âm vị có chức năng nhận cảm và chức năng phân biệt nghĩa. Ví dụ “bào” cónghĩa là một dụng cụ của thợ mộc để làm mòn, nhẵn gỗ, còn “vào” có nghĩa là“một hành động đi từ ngoài tới trong”. Cái làm ta phân biệt được hai nghĩa đókhông phải do bộ phận ngữ âm trùng nhau giữa hai từ là [-ào] mà do sự đốigiữa âm [b] và* Hình vị là một hoặclậpâm [v] tạo nên.chuỗi kết hợp một vài âm vị, biểu15thị một kháiniệm. Nó là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa. Chức năng của hình vị là chức năng ngữnghĩa. Ví dụ kết hợp “quốc gia” trong tiếng Việt gồm hai hình vị: “quốc” là“nước” và “gia” là “nhà”.* Từ là chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hình vị mang chứcnăng gọitên và chức năng ngữ nghĩa. Ví dụ các từ: Tủ, ghế, đi, cười.v.v..* Câu là chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, chức năng của nó là chức năngthông báo.Các đơn vị của ngôn ngữ là âm vị, hình vị, từ, câu, ngữ đoạn, văn bản.v.v..bất cứ thứ tiếng (ngôn ngữ) nào, cũng chứa đựng hai phạm trù: Phạm trù ngữpháp và phạm trù logic. Phạm trù ngữ pháp là một hệ thống các quy định việcthành tập từ và câu cũng như quy định sự phát âm, phạm trù này ở các thứ tiếngkhác nhau là khác nhau. Phạm trù logic là quy luật, vì vậy tuy dùng các thứ tiếngkhác nhau, nhưng các dân tộc khác nhau vẫn hiểu được nhau.16Tóm lại, ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiệngiao tiếp và là công cụ tư duy.1.1.3.Chức năng của ngôn ngữa. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con ngườiKhông ai có thể phủ nhận ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người.Ngay cả những bộ lạc lạc hậu nhất mà người ta mới phát hiện ra cũng dùng ngônngữ để nói chuyện với nhau. Ngoài ngôn ngữ, con người còn có những phươngtiện giao tiếp khác như cử chỉ, các loại dấu hiệu, ký hiệu khác nhau (ký hiệu toánhọc, đèn tín hiệu giao thông.v.v..), những kết hợp âm thanh của âm nhạc, nhữngkết hợp màu sắc của hội họa.v.v.. nhưng ngôn ngữ là phương tiện trọng yếu nhấtcủa con người.Chính nhờ ngôn ngữ mà con người có thể hiểu nhau trong quá trình sinhhoạt và lao động, mà người ta có thể diễn đạt và làm cho người khác hiểu được tưtưởng, tình cảm, trạng thái và nguyện vọng của mình. Có hiểu biết lẫn nhau, con17người mới có thể đồng tâm hiệp lực chinh phục thiên nhiên, chinh phục xã hội,làm cho xã hội ngày càng tiến lên.b. Ngôn ngữ là phương tiện của tư duyChức năng giao tiếp của ngôn ngữ gắn liền với chức năng thể hiện tư duycủa nó, bởi vì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ chỉ có thể giúp ta trao đoi tư tưởng,tình cảm với nhau, do đó hiểu biết lẫn nhau và cùng nhau tổ chức công tác chungtrên mọi lĩnh vực hoạt động nếu bản thân ngôn ngữ tàng trữ kinh nghiệm, nhữngtư tưởng và tình cảm của con người.Chức năng thể hiện tư duy của ngôn ngữ thể hiện ở cả hai khía cạnh:+ Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Không có từ nào, câu nàomà lại không biểu hiện khái niệm hay tư tưởng. Ngược lại, không có ý nghĩ, tưtưởng nào không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ. Ngôn ngữ là biểu hiện thực tế của tưtưởng.18+ Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng. Mọi ýnghĩ, tư tưởng chỉ trở nên rõ ràng khi được biểu hiện bằng ngôn ngữ. Không cóngôn ngữ thì không có tư duy và ngược lại không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ lànhững âm thanh trống rỗng, thực chất là không có ngôn ngữ.1.1.4.Vai trò của ngôn ngữ đối với tư duy và giao tiếp của con ngườia. Ngôn ngữ là công cụ để phát triển tư duy, nhận thứcQuá trình hình thành của trẻ bên cạnh thể chất là trí tuệ. Công cụ để pháttriển tư duy, trí tuệ chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là hiện thực (sự hiện hữu)của tư duy.Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập, vui chơi: Đây là những hoạt động chủyếu của trường mầm non. Giống như việc dạy trẻ tiếng mẹ đẻ ở các cấp học khác,phát triển lời nói cho trẻ ở trường mầm non thực hiện mục tiêu “kép”. Đó là, trẻhọc để biết tiếng mẹ đẻ đồng thời sử dụng nó như một công cụ để vui chơi, học19tập. Như vậy, ngôn ngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại, mọi hoạt độngtạo cho ngôn ngữ trẻ phát triển.b. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp“Con người muốn tồn tại thì phải gắn bó với cộng đồng. Giao tiếp là một đặctrưng quan trọng của con người. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọngnhất” (Lênin). Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể hiểu được nhau, cùng nhauhành động vì những mục đích chung. Không có ngôn ngữ, không thể giao tiếpđược, thậm chí không thể tồn tại được, nhất là trẻ em, một sinh thể yếu ớt rất cầnđến sự chăm sóc, bảo vệ của người lớn.Ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọngcủa mình từ khi còn rất nhỏ để người lớn có thể chăm sóc, điều khiển. Giáo dụctrẻ là một điều kiện quan trọng để trẻ tham gia vào mọi hoạt động và trong hoạtđộng hình thành nhân cách trẻ.1.2.Sự hình thành, phát triển ngôn ngữ của cá nhân201.2.1.Ngôn ngữ nóiBắt đầu từ 12 tháng trở đi, ở trẻ sẽ xuất hiện những âm bập bẹ có ý nghĩa đầutiên và ngay lập tức trẻ huy động chúng vào giao tiếp với người lớn. Các âm bậpbẹ nhanh chóng mất đi nhường chỗ cho các từ tham gia vào cấu tạo câu sử dụngtrong giao tiếp. Những từ đầu tiên xuất hiện, các kiểu câu đơn giản gồm hai đếnba từ khiến cho khả năng giao tiếp của trẻ tăng lên. Trẻ tích cực hơn trong giaotiếp và sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Nhu cầu giao tiếp tăng lên thúc đẩy hoạtđộng giao tiếp ngôn ngữ; kết quả là các kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ được hìnhthành.1.2.2.Ngôn ngữ viếtTrẻ luyện viết là hoạt động tập hứng thú và tự giác. Chính vì vậy, khi dạyviết cho trẻ quan trọng nhất là giải thích để trẻ hiểu được mục đích của việc luyệnviết (lưu ý trẻ mẫu giáo chưa tiến hành hoạt động học tập). Giáo viên mầm nonchỉ khuyến khích cho trẻ nhận thức được tầm quan trọng của chữ viết. Trẻ sẽ tự21giác ngồi vào vẽ chữ. Khi trẻ bắt đầu có hứng thú với chữ viết cô nên chuẩn bịdụng cụ để giúp trẻ luyện viết tại góc luyện viết (bút chì, bút màu, bút vẽ.v.v..).1-->rp 2_______________• r.3. Trẻ mâu giáo1.3.1.Khái niệm trẻ emTheo quan niệm cổ: “Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại”.ớ thể kỷ XVIII, nhà giáo dục, nhà văn, nhà triết học J.J. Kơrutxô quan niệm:“Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Trẻ em là trẻ em, phát triển theo quyluật riêng của trẻ em. Người lớn không thể hiểu được tâm lý trẻ em và không nêncan thiệp vào sự phát triển của trẻ em”.Quan niệm khoa học về trẻ em:Trẻ em là một thực thể đang phát triển, là một thực thể tự vận động theo quyluật của bản thân nó. Người lớn là hình thức phủ định của trẻ em, là giai đoạnphát triển mới của đời sống cá thể. Sự vận động tất yếu của trẻ em do quá trình22phát triển bên trong của nó, sự tự phủ định bản thân mình để chuyển hóa sang mộttrình độ mới khác về chất - trở thành người lớn - Nên Người.1.3.2.Sự phát triển vốn từ của trẻNăng lực tư duy trừu tượng gắn liền với sự phát triển vốn từ. Được biết rằngtừ 5 đến 9 tuổi vùng trán trên vỏ đại não đã tham gia tích cực vào sự phát triển lờinói, chữ viết. Vốn từ của trẻ được phát triển thuận lợi. Từ 1,5 tuổi trở đi trẻ đãbiết mở rộng phạm vi áp dụng vốn từ của mình vào những đối tượng khác.Theo một nghiên cứu của Lưu Thị Lan (1994) sự phát triển vốn từ của trẻmẫu giáo ở nước ta như sau:Số tháng tuổi39486072Số từ trung bình515724890102323Theo nghiên cứu của Casouy (1977), Dollaghan (1985) trẻ 18 tháng mới biếtđược khoảng 50 từ nhưng đến khi từ 3 - ỏ tuổi đã có thể tích lũy được 8000 14000 từ, trung bình 5 - 8 từ/ngày.Điều đó cho ta thấy nếu trẻ em ở nước ta được đến trường sớm và được cáccô giáo có trình độ đạt chuẩn chăm sóc và giáo dục thì chắc chắn ngôn ngữ sẽ tạođiều kiện căn bản cho trẻ vào lớp 1.1.3.3.Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡĐể xử lý tình huống xảy ra trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ là cả mộtnghệ thuật, nhất là khi trẻ em còn ở độ tuổi thơ dại. Chính vì vậy để vận dụng khảnăng sư phạm của mình trong việc giải quyết tốt các tình huống xảy ra giáo viên ởcác trường mẫu giáo ngoài tình yêu nghề, yêu trẻ; tinh thần trách nhiệm cao, sựcần mẫn, kiên trì còn cần phải có sự hiểu biết nhất định về đặc điểm tâm lý củatrẻ.24Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ đặc điểm đầu tiên là đặc điểm về hoạt động vuichơi. ớ độ tuổi nào con người cũng đều tham gia vào hoạt động vui chơi, nhưngchỉ ở tuổi mẫu giáo mà ở chính giữa cái tuổi ấy (tức là tuổi mẫu giáo nhỡ) thì hoạtđộng vui chơi mới mang đầy đủ ý nghĩa của nó nhất, cũng tức là nó đạt tới dạngchính thức và biệu hiện đầy đủ nhất đặc điểm của hoạt động vui chơi, nhiều hơncả là trò chơi đóng vai theo chủ đề. Do đã có ít nhiều vốn kinh nghiệm về cuộcsống nên trẻ mẫu giáo nhỡ đã có thể tự lựa chọn chủ đề và nội dung chơi cũngnhư cần có bạn chơi “tâm đầu ý hợp” để vui chơi bền hơn, vui hơn.Đặc điểm thứ hai của trẻ mẫu giáo nhỡ là sự phát triển mạnh tư duy trựcquan hình tượng và có khả năng suy luận.Tiếp theo là sự phát triển đời sống tình cảm. Trong lứa tuổi ấu nhi cũng nhưlứa tuổi mẫu giáo thì tình cảm thống trị tất cả các mặt trong hoạt động tâm lý củatrẻ; nhưng đặc biệt ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ thì đời sống tình cảm của trẻ có một25


Page 2