Trong những đề nghị cải cách đề nghị của ai là toàn diện nhất

Lịch sử lớp 8

Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.

- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Xem tiếp...

Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách.

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế [1868]: xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].

- Đinh Văn Điền [1868] xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ [1863 - 1871]: đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch [1877-1882]: đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Xem tiếp...

Trình bày những hạn chế của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Các đề nghị cải vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại...

Xem tiếp...

Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế [1868]: xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].

- Đinh Văn Điền [1868] xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

- Nguyễn Trường Tộ [1863 - 1871]: đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

- Nguyễn Lộ Trạch [1877-1882]: đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Xem tiếp...

Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách ?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

- Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn [Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ; mâu thuẫn xã hội gay gắt...].

- Xuất phát từ lòng yêu nước.

- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu - Mĩ và thành tựu của nền văn hoá phương Tây.

Xem tiếp...

Page 1 of 2

  • Start
  • Trang trước
  • 1
  • 2
  • Trang sau
  • End

Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được

Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 135, 136 để phân tích, nhận xét. 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng về trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

  • A. Các đề nghị cải cách còn tản mạn, rời rạc, thiếu tính hệ thống, khả thi.
  • C. Yếu tố duy tân, học tập làm theo cái mới được chú trọng.
  • D. Các cải cách đều chấp nhận sự tồn tại chế độ phong kiến.

Câu 2: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

  • A. Họ có lòng yêu nước, thương dân
  • B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù
  • D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn

Câu 3: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương?

  • A. Cửa biển Hải Phòng
  • C. Cửa biển Thuận An [Huế]
  • D. Cửa biển Đà Nẵng

Câu 4: Phát biểu ý kiến của anh[chị] về nhận định: Nếu Việt Nam tiến hành cải cách thì sẽ thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa và trở thành nước Nhật thứ hai

  • A. Đúng vì cải cách là cách duy nhất để Việt Nam thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa 
  • C. Đúng vì Nhật Bản và Xiêm đã thực hiện và thành công  
  • D. Sai vì lúc này thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Việt

Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

  • A. Các cải cách đều chấp nhận sự tồn tại chế độ phong kiến  
  • B. Yếu tố duy tân, học tập làm theo cái mới được chú trọng  
  • C. Các đề nghị cải cách còn tản mạn, rời rạc, thiếu tính hệ thống, khả thi  

Câu 6: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây?

  • A. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống  
  • B. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.  
  • C. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước  

Câu 7: Những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX không được thực hiện chủ yếu do nguyên nhân nào?

  • A. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống  
  • B. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.  
  • C. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước  

Câu 8: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?

  • A. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu  
  • B. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ  
  • C. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX  

Câu 9: Đâu không phải cơ sở làm xuất hiện trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

  • A. Đất nước khủng hoảng  
  • B. Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam  
  • C. Lòng yêu nước thương dân của các sĩ phu  

Câu 10: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là

  • B. Nông dân  
  • C. Bình dân thành thị  
  • D. Tư sản

Câu 10: Vào năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã dâng lên vua Tự Đức bản điều trần có tên là

  • B. Bình Ngô sách  
  • C. Dương vụ  
  • D. Canh tân

Câu 11: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?

  • A. Nguyễn Lộ Trạch  
  • C. Bùi Viện  
  • D. Phạm Phú Thứ

Câu 12: Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là

  • B. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển  
  • C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng 
  • D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh

Câu 13: Từ năm 1863 đến 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình bao nhiêu bản điều trần?

  • A. 40 bản.
  • C. 25 bản.
  • D. 35 bản.

Câu 14: Những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX không được thực hiện chủ yếu do nguyên nhân nào?

  • A. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.  
  • B. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống.  
  • D. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước.

Câu 15: Những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang hạn chế nào sau đây?

  • B. Chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của đất nước.  
  • C. Rời rạc, lẻ tẻ, thiếu hệ thống.  
  • D. Thiếu tính khả thi nếu áp dụng vào thực tế.  

Câu 16: Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là

  • A. Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc
  • B. Chưa xuất pháp từ cơ sở bên trong.
  • C. Chưa giải quyết được vấn đề cơ bản là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ

Câu 17: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không mang ý nghĩa nào sau đây?

  • A. Tấn công vào tư tưởng phong kiến bảo thủ.
  • C. Thể hiện lòng yêu nước thương dân của các văn thân, sĩ phu.
  • D. Đặt cơ sở cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX.

Câu 18: Đâu không phải cơ sở làm xuất hiện trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?

  • A. Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.
  • B. Lòng yêu nước thương dân của các sĩ phu.
  • C. Đất nước khủng hoảng.

Câu 19: Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là

  • A. bình dân thành thị.  
  • B. nông dân.  
  • C. tư sản.

Câu 20: Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần?

  • A. Bùi Viện.  
  • B. Phạm Phú Thứ.
  • C. Nguyễn Lộ Trạch.  

Câu 21: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam những năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào?

  • A. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
  • B. Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ.
  • D. Tài chính cạn kiệt, nhân dân đói khổ.

Câu 22: Cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu năm 1866 với sự tham gia của một số sĩ phu, quan lại quý tộc nổ ra ở đâu?

  • A. Thái Nguyên.
  • C. Bắc Ninh.
  • D. Tuyên Quang.

Câu 23: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu đặt ra đó là

  • B. thực hiện chính sách phát triển kinh tế.
  • C. thay đổi chế độ xã hội.
  • D. thực hiện chính sách đóng cửa tránh sự xâm nhập từ bên ngoài.

Câu 24: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?

  • A. Cải cách kinh tế, xã hội.
  • C. Ngoại giao mở cửa.
  • D. Cải cách Duy Tân.

Câu 25: Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không xuất phát từ yếu tố nào?

  • B. Kính Chúa.
  • C. Yêu nước.
  • D. Kiến thức sâu rộng.

Video liên quan

Chủ Đề