Ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học

Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.* Ưu điểm- PP dạy học phù hợp với đối đối tượng HS và mục tiêu cần đạt cũng như nội dung dạy học.- HS hoạt động tích cực, chiếm lĩnh, lĩnh hội được kiến thức.- HS vận dụng, giải quyết được các tình huống thực tế* Khuyết điểm- Cần có hệ thống câu hỏi gợi mở hợp lí hơn khi sử dụng PP nêu vấn đề.- Cần hướng dẫn kĩ hơn về SĐTD, cho HS quan sát mẫu để hoàn thành bài tập tốt hơn.- Cần chú ý một số đối tượng HS chưa hứng thú khi hoạt động nhóm.

nguon VI OLET

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trần Thanh Thủy TiênCuối cùng, điều kiện dạy học đóng vai trò then chốt trong việc chọn lựa và vận dụng các PP. Ở đây đềcập đến PPDH diễn ra trong mối quan hệ với các điều kiện vật chất, đặc biệt là thiết bị dạy học[TBDH]. Đương nhiên là cần phải lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện của nhà trường, tình trạngđang có với thứ tự ưu tiên của khả năng tốt nhất. Tính hiện đại của thiết bị và cơ sở vật chất thể hiệnở việc sử dụng các thiết bị sao cho đạt yêu cầu cao nhất trong việc thực hiện các mục tiêu dạy học,thể hiện rõ tư tưởng sư phạm hiện đạiPhương pháp dạy học rất đa dạng được phân thành bốn nhóm. Mỗi phương pháp dạy họcđều có những ưu điểm, nhược điểm, có chỗ mạnh, chỗ yếu và khơng có phương pháp nào làvạn năng. Vì vậy quá trình dạy học phải lựa chọn để sử dụng phối hợp đồng bộ các phươngpháp dạy học.Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học bao giờ cũng tùy thuộc vào từng bài dạycụthể và phải căn cứ vào những yếu tố sau đây:a. Mục tiêu bài dạy.b. Đặc điểm nội dung bài dạy.c. Đặc điểm, trình độ, kĩ năng và thói quen học tập của sinhviên.d. Phương tiện hiện cóe. Đặc điểm mơi trường lớp học.f. Kinh nghiệm đã có của bản thân giảng viên.Sử dụng thành công phương pháp dạy học chính là sự thể hiện trình độ khoa học, kĩ thuật vànghệ thuật sư phạm của giảng viên. Nghệ thuật sư phạm là sự vận dụng sáng tạo các phươngpháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế để đạt được kết quả cao nhất.Thực hiện quan điểm dạy học hiện đại “lấy sinh viên làm trung tâm” phải sử dụng “phươngpháp dạy học tích cực”. Tồn bộ quá trình dạy học phải hướng vào người học, phương phápdạy học phải dựa trên đặc điểm của người học, để khai thác tối đa tiềm năng trí tuệ, tính tíchcực và sáng tạo của sinh viên và tập thể sinh viên với mục tiêu là làm phát triển tối đa nănglực của người học.3. Anh/Chị hãy phân tích những xu hướng đổi mới phương pháp và kĩthuật dạy học ở các trường cao đẳng, đại học trên th ế gi ới và Vi ệtNam. Từ đó, Anh/Chị có những định hướng nào cho việc đổi mớiphương pháp và kĩ thuật dạy học trong các học phần mà Anh/Ch ịđang hoặc sẽ giảng dạy ở trường cao đẳng/đại học?Trong xu thế phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại, nền kinh tế phát triển rất nhanh,phương thức sản xuất đã được hiện đại hố, máy tính điện tử trở thành trung tâm của hệ điều21 Trần Thanh Thủy Tiênhành sản xuất. Nhu cầu nhân lực xã hội ngày càng tăng nhanh khơng chỉ về số lượng mà cònvề chất lượng. Đặc biệt là với ngành ngôn ngữ Anh, các sinh viên phải có trình độ cao, kiếnthức rộng, kĩ năng tay nghề vững vàng. Để đáp ứng yêu cầu xã hội về nguồn nhân lực, giáodục đại học phải tập trung vào phát triển tối đa năng lực của người lao động, phương phápdạy học cũng được đổi mới.Giáo dục Đại học phải chú trọng nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sinhviên. Phương pháp dạy học hiện đại hướng vào việc tổ chức và yêu cầu sinh viên tham giacác hoạt động đa dạng để rèn kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, tạo thói quen học tập thườngxuyên và suốt đời. Giảng viên phải hình thành cho sinh viên tính tự học và tạo thói quen họctập thường xun .Với các mơn nghe, nói, đọc, viết, giảng viên tạo môi trường cho sinh viêntiếp cận với ngôn ngữ tại lớp học và tại nhà qua các hoạt động. Các hoạt động trên lớp khôngchỉ để cung cấp kiến thức mà còn có các kĩ năng mềm và sự sáng tạo trong tri thức. Các sinhviên ngành ngôn ngữ phải biết các tự tra cứu, học hỏi và mở rộng kiến thức nền và kiến thứcxã hội của các nước phương Tây. Vì thế, giảng viên mở rộng nguồn kiến thức của sinh viênbằng những phương tiện kĩ thuật hiện đại để giúp sinh viên kết hợp các kiến thức và kĩ năngđể hoàn thành nhiệm vụ.Nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo của sinh viên. Phương pháp dạy học hiện đạihướng vào việc tổ chức và yêu cầu sinh viên tham gia các hoạt động đa dạng để rèn kỹ năngtự học, tự nghiên cứu, tạo thói quen học tập thường xuyên và suốt đời.Giảng viên nên khai thác tiềm năng trí tuệ của tập thể sinh viên. Các hoạt độngnhóm như thảo luận, động não,… được tổ chức để sinh viên trao đổi ngơn ngữ làm giàu chokiến thức của mình và học tập từ bạn bè. Ví dụ như giảng viên dùng phương pháp nêu vấn đềvà giải quyết vấn đề để giúp sinh viên trau dồi kĩ năng môn nói. Đó là mơi trường học tậpthuận lợi, trong đó sinh viên hoạt động tương tác với nhau, vừa tranh đua, vừa hợp tác qua đógiáo dục ý thức và kĩ năng lao động hợp tác đó là một mục tiêu của quá trình dạy học hiệnđại.Khai thác tiềm năng trí tuệ của tập thể sinh viên. Phương pháp dạy học hiện đại xây dựngtập thể sinh viên thành môi trường học tập thuận lợi, trong đó sinh viên hoạt động tương tácvới nhau, vừa tranh đua, vừa hợp tác qua đó giáo dục ý thức và kỹ năng lao động hợp tác đólà một mục tiêu của q trình dạy học hiện đại.Hầu hết các trung tâm anh ngữ và trường đào tạo ngoại ngữ đều lắp đặt các thiết bị kĩthuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào quá trình dạy học. Phương pháp dạy học hiện đạiyêu cầu sử dụng các thiết bị kĩ thuật như công cụ nhận thức, công cụ hỗ trợ cho giảng viên vàsinh viên tìm kiếm, xử lí thơng tin. Ví dụ sinh viên có thể tự nghiên cứu các chương trìnhphục vụ cho bài thuyết trình của mình tại nhà hoặc cùng với nhóm tạo ra sản phẩm thuyếttrình để xây dựng bài học. Tích hợp giữa cơng nghệ thơng tin và q trình dạy học khơngcòn là khái niệm quá xa vời trong việc giảng dạy ngoại ngữ hiện nay. Điều giảng viên cầnlàm là phối hợp chúng như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất.Tăng cường sử dụng các thiết bị kỹ thuật, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin vào q trình dạyhọc. Phương pháp dạy học hiện đại yêu cầu sử dụng các thiết bị kỹ thuật như công cụ nhận22 Trần Thanh Thủy Tiênthức, công cụ hỗ trợ cho giảng viên và sinh viên tìm kiếm, xử lý thơng tin, tiến hành các thínghiệm, thực hành để tăng hiệu quả học tập tối đa.Cuối cùng là việc đổi mới kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của sinh viên. Ngàynay trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, yêu cầu giảng viên phải sử dụng phươngtiện trực quan làm công cụ nhận thức, cơng cụ tìm kiếm thơng tin, rèn luyện kĩ năng vận dụngtri thức lí luận để nâng cao kết quả học tập. Trong từng bài dạy giảng viên phải sử dụngphương tiện trực quan, nghe, nhìn làm cơng cụ hỗ trợ. Bằng phương pháp minh họa, giảngviên phải cho sinh viên thấy được thực tiễn thơng qua q trình nghe nhìn. Thi ngoại ngữhiện nay khơng còn bị giới hạn bởi giáo trình nữa mà được mở rộng ra với việc tiếp cận vớicác trang thiết bị như máy tính, phần mềm,… Bên cạnh đó, các giảng viên từ nước ngồi vềcũng góp phần đánh giá khách quan cho quá trình dạy học và kết quả của sinh viên. Kiểm tra,đánh giá sinh viên khơng còn hạn chế bởi giáo viên bản ngữ mà đơi khi còn có sự hợp tác vớicác giáo viên ngoại quốc. Xu hướng đổi mới làm tăng tính khách quan đồng thời còn giới hạnlại các tiêu chí trong thang đánh giá để mang lại kết quả đo đạc chính xác nhất cho thang đongơn ngữĐổi mới kiểm tra, đánh giá q trình học tập của sinh viên. Phương pháp dạy họchiện đại yêu cầu sử dụng các hình thức và kỹ thuật kiểm tra, đánh giá làm phương tiện kiểmsốt q trình dạy học, làm động lực thúc đẩy tính tích cực học tập của sinh viênXu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở đại họcPP & KTDH phải đảm bảo 5 nguyên tắc:+ Tính khoa học nghiệp vụ và giáo dục.+ Tính lí luận và tính thực tiễn.+ Tính lí thuyết và thực hành.+ Tính tập thể và cá thể+ Tính chủ đạo của GV và tính chủ động tích cực và sáng tạo của SV23 Trần Thanh Thủy Tiên.Câu 8 : A/c hãy trình bày k/n hình thức tổ ch ức d ạy h ọc và vận d ụngcác hình thức tổ chức DH đại học để nâng cao cht l ượng giáo d ục vàđào tạo ở trường cao đẳng/ đại học.1. KHÁI NIỆM HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCHình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức, sắp xếp các giờ học ở trường đại học cho phùhợp với mục tiêu, nội dung bài học, môn học phù hợp điều kiện và môi trường lớp học, nhằmlàm cho quá trình dạy học đạt được kết quả tốt nhất.Ở trường đại học có nhiều hình thức tổ chức dạy học, mỗi hình thức được phân biệt với nhaubởi các dấu hiệu:+ Mục tiêu bài học nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo/ ôntập kiến thức cũ...+ Số lượng sinh viên tham gia: cá nhân, nhóm hay tập thể...+ Nội dung bài học: khoa học cơ bản hay KH nghiệp vụ, KH tự nhiên, xã hội, kỹ thuật haynghệ thuật,+ Thời điểm tiến hành bài học: sáng, chiều, tối...+ Ko gian tiến hành bài học: trên lớp, ở nhà, phòng thí nghiệm, ngồi vườn trường, trên thựcđịa, viện bảo tàng...+ Chương trình dạy học ta có các hình thức dạy học chính khố, ngoại khố.24 Trần Thanh Thủy TiênMỗi hình thức tổ chức dạy học có những đặc điểm riêng, có điểm mạnh, điểm yếu và chúngcó thể bổ sung cho nhau, khắc phục lẫn nhau. Việc lựa chọn các hình thức tổ chức dạy họcphụ thuộc vào các điều kiện chủ quan và khách quan, mục đích, nội dung bài học, kinhnghiệm sư phạm của giảng viên, điều kiện phương tiện, môi trường dạy học.2. CÁC HÌNH THỨC VÀ VẬN DỤNG TỔ CHỨC DẠY HOC Ở ĐẠI HỌC2.1. Bài diễn giảngBài diễn giảng là hình thức tổ chức dạy học theo đơn vị lớp, mỗi lớp 40-50 sinh viên cùngtrình độ, cùng chuyên ngành, thời gian học tập được chia thành tiết 45-50 phút, trong đógiảng viên giữ vai trò chủ đạo thực hiện giờ học bằng thuyết trình, giải thích, minh họa, cungcấp thông tin.Để thực hiện bài diễn giảng giảng viên phải thiết kế kế hoạch bài giảng, chuẩn bị về nộidung, thiết kế chiến thuật bài giảng, dự đoán các tình huống, các khả năng có thể xảy ra trongbài giảng.Trong bài diễn giảng giảng viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học phối hợp, sử dụngcác phương tiện trực quan nghe nhìn, tổ chức cho sinh viên tham gia vào bài giảng một cáchtích cực nhất.2.2. Thảo luận nhómThảo luận là hình thức tổ chức cho sinh viên trao đổi, tranh luận các vấn đề học tập, để tựrút ra được các kết luận theo yêu cầu của bài học.Thảo luận là hình thức học tập trong đó mỗi cá nhân bằng kiến thức, kinh nghiệm và bằng tríthơng minh, sự sáng tạo đóng góp vào kết quả học tập chung.Giờ thảo luận có thể tiến hành theo nhóm hay cả lớp. Để tổ chức buổi thảo luận, giảng viêncần chuẩn bị kỹ nội dung, cách tiến hành, sinh viên phải đọc kỹ các tài liệu có liên quan đểchuẩn bị các ý kiến thảo luận. Giảng viên khéo léo dẫn dắt sinh viên tranh luận và cuối cùngphải tổng kết kiến thức, khắc sâu các vấn đề đã thảo luận.Hình thức thảo luận có thể thực hiện trong bài bài học mới, bài ôn tập, thực hành, sau buổitham quan2.3. Hội thảoHội thảo là hình thức tổ chức dạy học trong đó sinh viên đóng vai trò là nhà nghiên cứu chủđộng trình bày, trao đổi với các thành viên khác nhằm cùng nhau làm sáng tỏ các vấn đề khoahọc, nghề nghiệp và thực tế cuộc sống xã hội.Để tổ chức hội thảo thành công giảng viên:- Phải có chương trình và kế hoạch từ đầu năm cho các mơn học theo một lịch trình.- Phân công cho sinh viên chuẩn bị các chủ đề.- Hướng dẫn sinh viên tìm sách, đọc sách và chuẩn bị văn bản.25 Trần Thanh Thủy Tiên- Hướng dẫn hội thảo theo chủ đề.- Tổ chức cho sinh viên tranh luận theo kế hoạch và đúng mục đích đề ra.- Thâu tóm kết quả thảo luận và giảng viên phải đưa ra ý kiến khẳng định chính thức nhữngluận điểm khoa học.2.4. Giờ học thí nghiệmGiờ học thí nghiệm là hình thức tổ chức dạy học đưa sinh viên vào phòng thí nghiệm, vườnthí nghiệm để tiến hành các thí nghiệm khoa học, thực hành các kỹ năng nghiên cứu nhằmnắm vững lý thuyết.Để giờ học thí nghiệm, thực hành thành cơng, với sự giúp đỡ của nhân viên thí nghiệm, giảngviên phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, vật tư thực hành cần thiết, sau khihướng dẫn quy trình và chế độ an tồn, giảng viên tổ chức, hướng dẫn và giám sát sinh viênthực hiện để rút ra các kết luận khoa học.2.5.Tự họcTự học là hình thức tổ chức cho sinh viên học tập trong hoặc ngoài giờ lên lớp theo phươngpháp tự nghiên cứu, bằng nỗ lực của cá nhân, mà không có giảng viên trực tiếp hướng dẫn.Để tự học tốt cần có hai yếu tố chủ quan và khách quan. Mặt chủ quan đó là hứng thú, kiêntrì, tập trung tâm trí, có phương pháp học tập tốt, có trạng thái sức khoẻ và tâm lý thoải mái,không bị chi phối, phân tán. Mặt khách quan là cần có đủ tài liệu, giáo trình, sách tham khảo,có đồ dùng, phương tiện học tập, có máy tính nối mạng, cần có phòng học sáng sủa, mát mẻ,bàn ghế thuận lợi…gia đình, nhà trường cần quan tâm các điều kiện tự học của sinh viên.Cần tổ chức cho sinh viên tận dụng hết thời gian dành cho tự học, tự học một cách tích cực vàcó phương pháp sáng tạo nhất.2.6. Phụ đạoPhụ đạo là hình thức tổ chức dạy học cho từng sinh viên , hoặc một nhóm sinh viên với giúpđỡ trực tiếp của giảng viên ngoài giờ lên lớp.Phụ đạo là việc làm có tổ chức, có kế hoạch theo chương trình giảng dạy của nhà trường, dựatrên yêu cầu thực tế của sinh viên, không kèm theo lợi nhuận đó là việc làm trong sáng. Cầncó một đội ngũ nhà giáo giỏi, tâm huyết, “vì SV thân yêu”.Dạy học phụ đạo cần lưu ý đến đặc điểm, trình độ học lực của sinh viên, chú ý đến nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của mỗi cá nhân, mỗi nhóm sinh viên để giúp họ tìm ra phương pháphọc tập tốt nhất.2.7. Thực tập nghề nghiệp:Trường đại học là trường dạy nghề bậc cao, vì vậy một trong những hình thức tổ chức dạyhọc, đồng thời là một khâu trong quá trình đào tạo là tổ chức cho sinh viên tham gia vào quá26 Trần Thanh Thủy Tiêntrình rèn luyện nghiệp vụ thông qua thực tập tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các cơ quanvăn hóa xã hơi.Thực tập được xây dựng theo chương trình, có mục tiêu cho từng đợt, có nội dung và cầnđược tổ chức một cách khoa học, nghiêm túc.Thực tập có thể tổ chức theo từng đợt, từng năm nâng dần tính phức tạp về chun mơn vàcần có thời gian hợp lý.Thực tập cần chọn địa điểm thuận lợi, có đủ cán bộ hướng dẫn và an tồn.Thực tập là một hình thức tổ chức dạy học phải được đánh giá đúng mức tầm quan trọng nêncần được tổ chức chu đáo, cần có cán bộ hướng dẫn có kinh nghiệm, cần tổng kết, đánh giákhách quan.Thực tập là một điều kiện để sinh viên được công nhận tốt nghiệp, đáp ứng yêu cầu đào tạochuyên gia lành nghề.2.8. Nghiên cứu khoa học:Tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học là hình thức tổ chức dạy học quan trọng ở cáctrường đại học góp phần đem lại kết quả đào tạo tốt và nó hỗ trợ, thúc đẩy các hình thức tổchức dạy học khác thực hiện có hiệu quả.Ở đại học phải sử dụng tất cả mọi hình thức tổ chức dạy học vào mục tiêu đào tạo về mặtkhoa học. Tận dụng mọi thế mạnh của diễn giảng, tự học, hội thảo, thực tập để bồi dưỡng kỹnăng nghiên cứu khoa học.Tập dượt cho sinh viên nghiên cứu khoa học cần tăng dần tính phức tạp từ bài tập nhỏ đến bàitập lớn, niên luận, luận văn, …Cần tổ chức các kỳ thi Olympic khoa học với các giải thưởng khoa học trong phạm vi mộtkhoa, một trường, liên trường và cả nước.Khuyến khích người có thành tích cao bằng chuyển tiếp cao học, nghiên cứu sinh.Ở đại học phải phối hợp đầy đủ các hình thức dạy học mới đem lại kết quả đào tạo cao.2.9. Tham quanTham quan là hình thức tổ chức cho sinh viên đi các địa phương, các cơ sở sản xuất, vănhóa, khoa học… trực tiếp quan sát thu thập thông tin phục vụ cho học tập các môn khoa họccơ bản và nghiệp vụ.Để các cuộc tham quan đạt được kết quả tốt nhà trường cần có kế hoạch về các chủ đề thamquan, mục tiêu, nội dung, địa điểm, phương tiện đi lại và cần người hướng dẫn chuyênnghiệp...Cuối buổi tham quan cần được thu hoạch tổng kết, rút ra các thông tin cần cho các môn học.2.10. Hội thi27 Trần Thanh Thủy TiênHội thi là hình thức tổ chức dạy học nhằm thu hút sinh viên vào hoạt động học tập vừa cótính chất hội vừa có tính chất thi, tạo nên hứng thú học tập, nhằm bổ sung kiến thức cho cácmôn học.Để tiến hành tốt các cuộc hội thi ngay từ đầu năm nhà trường, các tổ chuyên môn, giảng viênbộ môn lên một kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết cho từng môn, ấn định thời gian, phâncông chuẩn bị về nội dung và các điều kiện vật chất.Hội thi được tổ chức long trọng, nội dung thiết thực và giải thưởng hấp dẫn thu hút đượcnhiều sinh viên tự nguyện tham gia sẽ đem lại hiệu quả giáo dục rất lớn.Tóm lại, hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức các giờ dạy linh hoạt cho phù hợpvới mục tiêu và nội dung chương trình giảng dạy. Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng,mỗi hình thức có những ưu nhược điểm riêng, có những yêu cầu tổ chức riêng. Giảng viênbiết lựa chọn, sử dụng phối hợp với các hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý để đạtđược kết quả tốt nhất, đó cũng chính là nghệ thuật sư phạm._____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Câu 9 : Hãy phân tích ưu nhược điểm về các hình th ức và pp ki ểm trađánh giá kết quả học tập một học phần mà a/c đang hoặc sẽ d ạy ởtrường cao đẳng/ đại học và đề xuất biện pháp để c ải ti ến các hìnhthức, pp ktra – đánh giá nhằm đáp ứng mục tiê học phầnHọc phần Nói trước cơng chúngKiểm tra và thi theo hình thức thuyết trìnhƯu điểmpp được sử dụng phổ biến ởcác cấp học trong các loạihình nhà trườnghuy động sức mạnh tổng hợpcủa người học và dạysv cần có kiến thức un thâm,ngơn ngữ sinh động có sứctruyền cảm tốt cũng lôi cuốn vàNhược điểmcác sinh viên khác chỉtập trung vào phầnthuyết trình của mìnhvà khơng tham gia và lơlà.SV gặp những câu hỏikhó hoặc những tìnhhuống khó xử.Biện phápGV phân cơng cho các sv khác phải ghi chúlại những ý chính của sv thuyết trìnhsv cần phải nghiên cứu thật kĩ để từ đó làmchủ kiến thức trong bài giảng, khơng gặpphải những “tình huống khó xử” trong dạyhọc. Trong q trình đó giảng viên phải tìmra mấu chốt của các tình huống và giúp svgiải quyết28 Trần Thanh Thủy Tiênthiện cảmTrong thời gian nhất định cóthể truyền tải được một khốilượng kiến thức lớn đối vớingười học.Sv đóng vai trò chủ đạo. GV làngười hướng dẫn và giúp đỡ.Người học có thể học đượccách lập luận một vấn đề khótừ giáo viên, cách trình bày,cách mơ tả, giải thích, giảnggiải một vấn đề như sự kiệnlịch sử, các chuyên đề, cácnguyên tắc, quy luật mà PPkhác khó có thể đem lại hiệuquả cao hơnGiảng viên có thể cung cấpnhững thông tin cập nhật hoặckinh nghiệm không có trongsách, nhất là khi thiếu tài liệuhọc tập cho học viên.- Các thông tin đã được giảngviên chọn lọc và sắp xếp logic,do đó học viên dễ hiểu và dễtiếp nhận.SV lưỡng lự không biếtchọn chủ đề và địnhhướng cho bài thuyếttrình.sv khơng chuẩn bị kĩ bịấp úng hoặc đi lạc vấnđềgv phải dạy cho sv lựa chọn những vấn đề cókhả năng thuyết trình mà sv khác cảm thấyhấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận thức,tâm trạng của người học. Đi sâu vào đờisống tâm lí, lứa tuổi học sinh. Gv yêu cầu svnộp đề cương dàn ý trước khi thuyết trình.Qua đó, sv phải chuẩn bị cảm xúc và nhữngtình huống sư phạm, điều này tạo nên sựcân bằng tâm lí, khơng rơi vào sự sa đà, tảnmạn kiến thức, thái độ tiêu cực nửa vờitrong quá trình thuyết trình.GV cho sinh viên thuyết trình như những bàikiểm tra nhỏ để làm quen với khơng khí vàmôi trường trên bục giảng . Đồng thời sv dctrau dồi khả năng quan sát đối tượng làmsao có thể bao quát được toàn bộ lớp vàtừng cá nhân để từ đó điều chỉnh nội dungcũng như cá biệt hóa trong dạy học. Điềunày cần gv phải lưu tâm vào cử chỉ của sv khitt và góp ý một cách tận tình.GV cho một đến hai sinh viên giỏi làmthuyết trình mẫu để các sinh viên khác họchỏi.GV dành một ít thời gian để chỉnh sửa cácslide và nội dung của sinh viên trước khi sinhviên thuyết trình.GV dùng phương pháp diễn giảng để kếtthúc vấn đề trong mỗi buổi học để tổng hợpcác ý kiến của sinh viên. Sau đó, sinh viênđược phân cơng giao nhiệm vụ mới vàonhững buổi học kế tiếp.Kiểm tra 10% theo phương thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn MCQsƯu điểm- kiểm tra được một lượngkiến thức về các lý thuyết- tiết kiệm thời gian và cơ sởvât chất- dễ thiết kế- ktra được nhiều svNhược điểm- Tỉ lệ đoán đáp án dựavào số lượng lựa chọn .Vd 4 lựa chọn thì tỉ lệđốn được đáp án đúnglà 25%- Không thể kiểm tranăng lực của sv để đápứng dc mục tiêu họcphần.Biện pháp khắc phụcTheo tơi, nhằm phục vụ cho mục đích lớncủa kĩ năng kĩ xảo, khoa cần phải đổi mớiphương thức này bằng phương thức thuyếttrình. Vì chuẩn đầu ra của mơn này là kĩnăng thuyết trình hay kĩ năng nói, gv nênhạn chế sử dụng trắc nghiệm khách quanđể kiểm tra đánh giá.*Câu 10: A/c hãy phân tích và lấy vd cm về những ưu và nh ược đi ểmcủa cntt dc sử dụng trong QTDH ở trường cao đẳng ho ặc đ ại h ọcƯUNHƯỢC29 Trần Thanh Thủy Tiên- SV chủ động trong học tập- sv dc tiếp xúc các giac quan vs cntt nên hiểu rõ hơndễ dàng tiếp thu hơn- trao đổi giữa gv và sv trở nên thuận tiện hơnMột số trường cung cấp mail và elearning cho sv vàgv để trau dồi thêm kiến thức sau giờ học.- Bài giảng trở nên sống động hơn- Thời gian viết thu hẹp thay vào đó sinh viên có thểtập trung vào bài giảng nhiều hơn và giáo viêntruyền tải nhiều kiến thức hơn- Sau mỗi bài giảng trên lớp, giáo viên có thể gửislide bài giảng cho sinh viên, vì vậy mà sinh viên cóthể xem được nhiều lần- Bám sát thực tế hơn, dễ dàng nắm bắt kiến thứcgiáo viên muốn truyền đạt hơn- Kiến thức trao đổi giữa giáo viên và sinh viên sẽnhiều hơn- Dễ dàng cho việc tìm kiếm thơng tin về bài học, bàigiảng- Sinh viên và giảng viên có thể tiếp nhận thơng tin,kiến thức của nước ngoài- Lưu giữ được nhiều tài liệu, đề- Kích thích hứng thú học tập cho người học, tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình lĩnh hội kiến thứccủa người học. - Giúp người học tăng cường trí nhớ,làm cho việc học tập được lâu bền. - Là phương tiệngiúp người học hình thành và rèn luyện các kĩ năng,kĩ xảo cả thao tác trí tuệ lẫn thao tác vật chất. Cungcấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quanđến thực tiễn xã hội và môi trường sống.- Ba nguyên tắc đúng lúc đúng chỗ và đủ cường độlà kim chỉ nam để thực hiện thành công cho việcứng dụng cntt- Máy tính có khả năng biểu diễn thông tin, giảiquyết trong một khối thống nhất các q trìnhthơng tin , giao lưu và điều khiển trong dạy học.ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có thểhỗ trợ cho nhiều hình thức dạy học khác nhau nhưdạy học giáp mặt [face to face]; dạy học từ xa[distance learning]; phòng đào tạo trực tuyến[online training lab]; học dựa trên công nghệ web[web based training]; học điện tử [e-learning]...đápứng được nhu cầu học tập ngày càng cao của cácthành phần khác nhau trong xã hộiứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dẫnđến việc giao cho máy tính thực hiện một số chứcnăng của người thầy giáo ở những khâu khác nhaucủa quá trình dạy học. Nhờ đó, có thể xây dựngnhững chương trình dạy học mà ở đó máy thay thếmột số cơng việc của người giáo viên... Cách dạy nàyđã thể hiện nhiều ưu điểm về mặt sư phạm nhưMột số trường khơng có đủ cơ sở vc để trang bị cácthiết bị hiện đạiSV không nhớ bài lâu . SV lơ là ko nắm chắc dc kiếnthức.GV phải hiểu biết và thông thạo việc sử dụng cntthiện đại. Bên cạnh đó, nhà trường phải quản lí việcsử dụng các TB . Thơng thường các thiết bị dạy họcđược sử dụng phải an toàn với các giác quan củahọc sinh, đặc biệt khi sử dụng các thiết bị nghe nhìn.Do vậy, trong quá trình sử dụng, giáo viên cần chú ýmột số vấn đề an toàn như: an toàn điện, an toàncho thị giác, an tồn cho thính giác … Một số trườngvẫn chưa có người hỗ trợ gv khi những sự cố xảy raVị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các ucầu chung cũng như riêng của nó về chiếu sáng,thơng gió và các yêu cầu kĩ thuật đặc biệt khác.Vd gv không dùng những màu nền quá sáng nhưhồng gây nhiễu loạn thị giác và mất tập trungKhông nên lạm dụng việc sd cntt quá nhiều. Nếu kéodài việc trình diễn hoặc dùng lặp lại một loạiphương tiện quá nhiều lần trong một buổi giảng,hiệu quả của chúng sẽ giảm sút. Theo số liệu của cácnhà sinh lí học, nếu như một dạng hoạt động đượctiếp tục trên 15 phút thì khả năng làm việc sẽ giảmsút rất nhanh. Nên sử dụng phương tiện nghe nhìnkhơng q 3 đến 4 lần trong một tuần và kéo dàikhông quá 20 - 25 phút trong một tiết học.Tuy nhiên khơng phải có MS Powerpoint là có tất cả.Như mọi phương tiện khác, MS Powerpoint cũng chỉlà công cụ. Mọi nguồn thông tin [hình ảnh, âmthanh, chữ viết...] lấy ở đâu? cách sắp xếp chúngtheo trình tự thế nào? kịch bản ra sao, lời thuyếtminh cho thông tin ấy thế nào, chiến lược sư phạmsử dụng trong bài dạy là gì... thì hồn toàn phụthuộc vào con người. Một câu hỏi được đặt ra là:làm thế nào đề có được một Presentation hỗ trợ tốtnhất cho quá trình dạy học?Phần này nhằm cung cấp cho học sinh một cáchngắn gọn nội dung học tập, các yêu cầu các em phảiđạt được thông qua bài dạy [mục tiêu]. Để làm tốtđiều này, giáo viên phải ý thức được rõ ràng bài dạyđề cập tới nội dung nào [nội dung], liên quan tới hệthống kiến thức khác ra sao [tính kế thừa, sự tíchhợp], nội dung được dạy cho ai [đối tượng], các emmong đợi gì ở bài dạy [mục tiêu]Dựa trên cơ sở những thông tin đã được thiết kếtrong bài dạy, giáo viên và học sinh lần lượt khámphá tri thức theo cách đã được xác định rõ ràngtrong kế hoạch bài dạy. Chú ý sau mỗi phần, giáoviên thường đưa ra những nhận định có tính chấtkết luận, tổng kết giúp học sinh nhận biết và khắc30 Trần Thanh Thủy Tiênkhuyến khích sự làm việc độc lập của học sinh, đảmbảo mối liên hệ ngược và cá biệt hố q trình họctậpPP là phần mềm có tính chất hỗ trợ cho giáo viênthể hiện ý tưởng sư phạm của mình một cách thuậnlợi và hiệu quả hơn.- Cấu trúc bài dạy phải chặt chẽ, lơgic. Thơng tinngắn gọn, cơ đọng, được bố trí và trình bày mộtcách khoa học phù hợp với tiến trình lên lớp- Thể hiện đồng bộ và hợp lí các đối tượng đaphương tiện để hỗ trợ các hoạt động nhận thức.- Bài dạy cần khuyến khích sự trao đổi giữa giáo viênvà học sinh; tăng cường trao đổi, hợp tác giữa cáchọc sinh; khích lệ tư duy, hoạt động độc lập, sángtạo...- Nội dung bài dạy phải cuốn hút, đảm bảo học sinhtập trung vào nội dung, lôgic của kiến thức.- Sử dụng bài dạy đúng kế hoạch, tiến trình với tưthế, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói, ánh mắt của giáoviên hợp lý.sâu từng phần trong tổng thể nội dung bài dạy. Cũngnên dẫn dắt, kể các câu chuyên liên quan...khichuyển từ nội dung này sang nội dung khácBên cạnh việc sd cntt, gv cần phải luyện tập cho svcách trình bày, tư thế cử chị, giao tiếp bằng mắt,giọng nói điệu bộ, gây phấn chấn đúng lúc,…Tính lặp lại trong dạy học: Khác với giáo viên, máy tính có thể lưu trữ một thơng tin nào đó, cung cấpvà lặp lại nó cho học sinh đến mức đạt được mục đích sư phạm cần thiết. Trên cơ sở này, sự pháttriển của từng cá thể học sinh trong quá trình dạy học trở thành hiện thực. Điều đó tạo điều kiệnthuận lợi cho việc cá thể hố trong q trình dạy họcKhả năng mơ hình hố các đối tượng: Đây chính là khả năng lớn nhất của máy tính. Nó có thể mơhình hố các đối tượng, xây dựng các phương án khác nhau, so sánh chúng từ đó tạo ra phương ántối ưu. Thật vậy, có nhiều vấn đề, hiện tượng khơng thể truyền tải được bởi các mơ hình thơngthường, ví như các q trình xảy ra trong lò phản ứng hạt nhân, hiện tượng diễn ra trong xilanh củađộng cơ đốt trong, từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha, chuyển động của điện tửxung quanh hạt nhân... trong khi đó máy tính hồn tồn có thể mơ phỏng chúng. Khả năng lưu trữ vàkhai thác thông tin: Với bộ nhớ ngồi có dung lượng như hiện nay, máy tính có thể lưu trữ một lượnglớn dữ liệu. Điều này cho phép thành lập các ngân hàng dữ liệu. Các máy tính còn có thể kết nối vớinhau tạo thành các mạng cục bộ hay kết nối với mạng thông tin tồn cầu Internet. Đó chính là nhữngtiền đề giúp giáo viên và học sinh dễ dàng chia sẻ và khai thác thơng tin cũng như xử lý chúng có hiệuquả.Trong thời đại của chúng ta sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động đếncông cuộc phát triển kinh tế xã hội loài người. Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ ýnghĩa và tầm quan trọng của công nghệ thông tin, truyền thông cũng như yêu cầu đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức.Ngày nay khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng cơng nghệthơng tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu, trong đó có lĩnh vực Giáo dục vàĐào tạo. Bộ giáo dục và Đào tạo yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tintrong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học, xem công nghệ31

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề