Vai trò của đột biến trong quá trình giao phối là gì

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 12 – Bài 37: Các nhân tố tiến hóa [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 37 trang 150: Vì sao đột biến gen thường có hại nhưng lại là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa?

Lời giải:

Vì:

– Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy sự tương tác trong từng tổ hợp gen, tùy sự thay đổi của môi trường.

– Phần lớn alen đột biến là alen lặn khi ở thể dị hợp không biểu hiện thành kiểu hình, thường biểu hiện khi ở thể đồng hợp.

– Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST, nói chung ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể so với đột biến NST.

Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 37 trang 151: Vì sao giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số tương đối các alen qua các thế hệ?

Lời giải:

Vì: trong quá trình phân li qua các thế hệ ở các quần thể giao phối không ngẫu nhiên, tỉ lệ các alen được chia đều cho các thể đồng hợp trội và lặn, do đó tần số alen không thay đổi.

Lời giải:

Vai trò chính của quá trình đột biến là tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa, trong đó nguồn nguyên liệu chủ yếu là đột biến gen. Quá trình đột biến gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lí, hóa sinh, tập tính sinh học, gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn của cơ thể.

Lời giải:

– Đột biến là có hại nhưng lại được xem là nguyên liệu tiến hóa vì:

   + Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy sự tương tác trong từng tổ hợp gen, tùy sự thay đổi của môi trường.

   + Phần lớn alen đột biến là alen lặn khi ở thể dị hợp không biểu hiện thành kiểu hình, thường biểu hiện khi ở thể đồng hợp.

   + Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST, nói chung ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể so với đột biến NST.

– Đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu vì: Tuy tần số đột biến của từng gen thường rất thấp, nhưng một số gen dễ đột biến, tần số đó có thể lên tới 102. Mặt khác, vì thực vật, động vật có hàng vạn gen nên tỉ lệ giao tử mang đột biến về gen này hay gen khác là khá lớn.

Lời giải:

– Di – nhập gen là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.

   + Các cá thể nhập cư mang đến các loại alen đã sẵn có trong quần thể nhận làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể hoặc mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể nhận.

   + Khi nhóm cá thể di cư khỏi quần thể gốc cũng làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể này. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít tùy thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số cá thể vào và ra khỏi quần thể.

– Vai trò: Di – nhập gen là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và làm phong phú vốn gen của quần thể.

Lời giải:

– Vai trò của giao phối không ngẫu nhiên: Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần kiểu gen đồng hợp và giảm dần kiểu gen dị hợp, tạo điều kiện cho các alen lặn được biểu hiện thành kiểu hình, nhưng tần số tương đối của các alen thì không thay đổi.

– Vai trò của giao phối ngẫu nhiên:

   + Phát tán các đột biến trong quần thể tạo nên vô số các biến dị tổ hợp thông qua phát tán các giao tử và các hợp tử.

   + Trung hòa tính có hại của đột biến vì đưa gen đột biến lặn vào kiểu gen dị hợp.

   + Tạo ra các biến dị tổ hợp vô cùng phong phú trong đó có các tổ hợp gen thích nghi.

   + Ngẫu phối giữa các cá thể trong quần thể tạo nên trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. Vì vậy ngẫu phối là nhân tố cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa, ngẫu phối không phải là nhân tố tiến hóa.

– Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú: Quần thể có vai trò phát tán các đột biến trong quần thể tạo nên vô số các biến dị tổ hợp thông qua phát tán các giao tử và các hợp tử. Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập sẽ tạo ra 2n loại giao tử, 3n loại kiểu gen, 2n loại kiểu hình… Bình thường trong quần thể giao phối, số cặp gen dị hợp rất lớn nên quần thể là một kho biến dị di truyền rất phong phú. Vì vậy biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.

A. các đột biến NST.

B. các đột biến gen lặn.

C. sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ.

D. một số các đột biến lớn.

Lời giải:

Đáp án C

HẬU QUẢ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN.

Hậu quả của đột biến gen là làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein nên đa số đột biến gen là có hại, làm giảm sức sống của cơ thể. Một số đột biến tạo ra cơ thể có sức sống tốt hơn và có khả năng chống chịu, một số là trung tính.

Mức độ gây hại của ĐB phụ thuộc vào đk môi trường cũng như tổ hợp gen.

* Ý nghĩa của đột biến gen.

- Đối với tiến hoá: xuất hiện các alen mới cung cấp cho tiến hoá, chỉ có đột biến gen mới có thể tạo ra alen mới quy định kiểu hình mới, chưa từng có.

- Đối với chọn giống: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.

SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN.

- Đột biến giao tử: phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. Đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay, đột biến gen lặn sẽ phát tán trong quần thể giao phối và biểu hiện khi có tổ hợp đồng hợp tử lặn.

- Đột biến tiền phôi: xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn 2-8 phôi bào sẽ truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.

- Đột biến xôma: xảy ra trong nguyên phân ở một tế bào sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một mô, nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng.

Loigiaihay.com

Câu 1 trang 152 SGK Sinh học 12 nâng cao. Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hoá.. Bài 37: Các nhân tố tiến hóa

Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hoá.

Vai trò chính của quá trình đột biến là tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá, làm cho mỗi loại tính trạng của loài có phổ biến dị phong phú. Quá trình đột biến gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lí, hoá sinh, tập tính sinh học, gây ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn của cơ thể.

thành tích cao trong học tập Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử ADN hoặccấp độ tế bào NST 2. Vai trò của đột biến.- Gây ra những biến dị di truyền theo hớng tăng cờng hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng, làm xuất hiện những tính trạng mới hoặc mất đi những tính trạng, gây ranhững biến đổi lớn hoặc nhỏ trên cơ thể sinh vật. - Tần số đột biến của 1 gen trung bình 10-6-10-4, gen dễ bị đột biến lên tới 10-2. Tuy nhiên số lợng gen trong kiểu gen rất lớn nên tỷ lệ giao tử có mang gen đột biến khácao. Ví dụ ruồi giấm có 5000 gen thì có 25 số giao tử mang gen đột biến - Phần lớn đột biến tự nhiên có hại cho cơn thể vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoàtrong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trờng đã đợc hình thành qua CLTN lâu đời.- Trong môi trờng quen thuộc thể đột biến có sức sống kém hơn dạng gốc. Tuy nhiên trong môi trờng míi thĨ ®ét biÕn cã khi tá ra thÝch nghi hơn, có sức sống cao hơn dạnggốc. Nh vậy khi môi trờng thay đổi thể đột biến có thể thay dổi giá trị thích nghi của nó.- Tuy đột biến thờng có hại nhng phần lớn gen đột biến là gen lặn. Khi nó tồn tại ở trạng thái dị hợp thì không biểu hiện ra kiểu hình, qua giao phối nó đi vào thể đồng hợpvà biểu hiện ra kiểu hình - Giá trị thích nghi và mức độ biĨu hiƯn cđa mét ®ét biÕn cã thĨ thay ®ỉi tuỳ tổ hợpgen. Một đột biến nằm trong tổ hợp này là có hại nhng đặt trong sự tơng tác với các gen trong tổ hợp khác nó có thể trở nên có lợi.3. ý nghĩa của đột biến. - Đột biến tự nhiên là nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quá trình tiến hoá trong đó độtbiến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì chúng phổ biến hơn, ít ảnh hởng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.- Các loài phân biệt nhau không phải bằng một vài đột biến lớn mà bằng sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ.

II. Quá trình giao phối. 1. Vai trò của giao phối.

- Làm cho đột biến đợc phát tán trong quần thể. - Tạo ra vô số biến dị tổ hợp.- Trung hoà tính có hại của đột biến. - Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.- Huy động các đột biến tiềm ẩn ở trạng thái dị hợp. 2. ý nghĩa.- Tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên.Tập tài liệu này gồm có 18 trang 10thành tích cao trong học tập - Sự tiến hoá không chỉ sử dụng những đột biến mới xuất hiện mà con huy động kho dựtrữ các gen đột biến đã phát sinh từ lâu nhng tiềm ẩn trong trạng thái dị hợp. III. Quá trình chọn lọc tự nhiên.1. Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.2. Đặc điểm của chọn lọc tự nhiên. CLTN tác động đến mọi cấp độ: Phân tử, NST, giao tử, cá thể, quần thể, quần xã...trong đó quan trọng nhất ở cấp độ cá thể và quần thể. a. CLTN ở cấp độ cá thể- Trong một quần thể CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản u thế của những cá thể mang đặc điểm có lợi- CLTN tác động lên kiểu hình qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tíi chän läc kiĨu gen - Chän läc c¸ thĨ làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi nhất trong quần thể.b. CLTN ở cấp độ quần thể - Quần thể là đối tợng của chọn lọc tự nhiên: Những quần thể có vốn gen thích nghi sẽthay thế những quần thể có vốn gen kém thích nghi. - Dới tác dụng của CLTN những quần thể có vốn gen thích nghi sẽ dần dần thay thểnhững quần thÓ cã vèn gen kÐm thÝch nghi - Chän läc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tơng quan giữa các cá thể vềcác mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản đảm bảo sự tồn tại và phát triển của những quần thể thích nghi nhất. Còn chọn lọc cá thể làm tăng tỷ lệ những cá thể thÝch nghi nhÊt trongnéi bé qn thĨ - Chän läc cá thể và chọn lọc quần thể diễn ra song song3. KÕt ln. - CLTN--- Tõng gen--- KiĨu genc¸ thĨ--- Quần thể.- CLTN là nhân tố quy định chiều hớng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hớng quá trình tiến hoá.

Video liên quan

Chủ Đề