Vai trò của nhà nước trong quản lý đô thị

Nhóm câu 5 điểm:CÂUCâu 1NỘI DUNGNêu khái niệm đô thị. Phân tích các đặc trưng của đô thị Việt Nam.Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phinông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sựphát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoạithành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn. [[Luật quy hoạch đô thị 2009]Đặc trưng của đô thị:- Đô thị Việt Nam trước hết là trung tâm chính trị rồi mới là trung tâm KT-VH:+ Đô thị là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT-XH+ Khác với đô thị phương Tây là thực hiện chức năng kinh tế là chủ yếu. Khi nhà nước có nhu cầu mởtrung tâm hành chính thì họ thường chọn trong các đô thị có sẵn- Đô thị VN không phát triển bằng con đường tự nhiên, tức là do hệ quả của sự phát triển tiểu thủ công nghiệpvà thương nghiệp mà do Nhà nước sinh ra:+ Hầu hết đô thị phương Tây đều hình thành 1 cách tự phát nêu có 1 trong 3 đội hình sau: là nơi tậptrung đông dân; có sản xuất công nghiệp; là nơi tập trung buôn bán.+ Bởi vậy, đô thị thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu và chịu sự quản lý trực tiếp của nhà nước.Còn đô thị phương Tây là hình thức tự trị- Chức năng QLNN với đô thị là quản lý hành chính, kinh tế; ở trong đó chức năng hành chính là cơ bản- Số lượng và quy mô của đô thị VN không đáng kể so với nông thônCho đến tận thế kỷ thức 16, Đại Viêt mới có 1 đô thị, trung tâm văn hóa chính trị là Kẻ Chợ [ThăngLong]. Từ sau thế kỷ 16, mới xuất hiện 1 số đô thị mà chủ yếu là gắn với ngoại thương như Phố Hiến, Hội An,Nước Mặn, Sài Gòn…- Đô thị phụ thuộc vào nông thôn và bị nông thôn hóa, tư duy nông nghiệp, căn tính nông dân đã in đậm dấuấn trong văn hóa đô thị VNỞ VN làng xa nông nghiệp là một tổ chức tự trị vững mnahj, còn đô thị lại yếu ớt, lệ thuộc. Ngược lại,ở Phương Tây, làng xã là cái “bao thải khoai tây” rời rạc, còn dô thị là 1 tổ chức tự trị vững mạnh.- Nhịp động sống cao, nhanh, mạnh, hiện đại. Khả năng lựa chọn các hoạt động vui chơi, giải trí rộng lớn- Văn hóa đô thị mới hình thành đang có xu hướng lệch chuẩn so với sự năng động của cá nhân- Tính pháp quy về quản lý văn hóa đô thị cao [khắc hương ước, lệ làng,…]Câu 2Phân biệt đô thị với nông thôn. Từ đó đề xuất những yêu cầu gì để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nướcvề đô thị hiện nay.Về quy mô dân sốQuy mô dân số của đô thị lớn hơn,mật độ dân cư đông đúc hơn so vớinông thônVề các nhóm giai cấp, tầng lớp xã Chủ yếu là giai cấp công nhân, ngoài Chủ yếu là nông dân, ngoài ra ởhộira còn có giai cấp tư sản, thợ thủ xã hội còn có có giai cấp, tầngVề vị trí, vai tròcông, viên chức, công chức…như địa chủ,phú nông…đô thị là trung tâm chính trị, hành nông thôn chưa phát triển về kinchính, kinh tế, văn hóa, khoa học, văn hóa, khoa học, công nghệ,công nghệ của một địa phương, thuộc vào những khu vực đô thvùng, miền, của cả nước, làm động cận.lực cho sự phát triển đối với địaVề quản lýphương, vùng, miền đó hoặc cả nướcđô thị việc quản lý nhà nước về anninh, trật tự an toàn xã hội, giaothông, điện, nước, nhà ở, xây dựng,môi trường là vấn đề bức xúc hàngngày và đa dạng, phức tạp. mỗi đôthị là một chỉnh thể kinh tế - xã hộithống nhất, ràng buộc chặt chẽ vàphụ thuộc trực tiếp vào nhau, khôngthể chia cắt, do đó bộ máy hànhchính nhà nước ở đô thị phải mangtính tập trung, thống nhất, vận hànhthông suốt, nhanh nhạy và không thểbị cắt khúc như ở nông thôn.Về cơ cấu lao động và lĩnh vực sản Đặc trưng là sản xuất công nghiệp, Sản xuất nông nghiệp ngoài raxuấtngoài ra còn có dịch vụ, thương phải kể đến cấu trúc phi nông ngnghiệp….bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểucông nghiêp…Về cơ sở hạ tầngCơ sở hạ tầng ở đô thị nhiều và tốthơn ở nông thônĐặc trưng với lối sống cộng đVề lối sống, văn hóađô thị là nơi tập trung dân cư, mật độ làng xã. Khác biệt từ hệ thốngdân số cao, gồm nhiều thành phần vụ,sự giao tiêp, đời sống tinhsống đan xen có lối sống khác nhau, phong tục, tập quán đến khíatham gia các hoạt động kinh tế - xã dân số, lối sống gia đình, sinhhội đa dạng nên việc quản lý dân cư kinh tế ngay cả đến hệ thống đưđô thị có nhiều phức tạp.xá, nhà ởĐề xuất yêu cầu nâng cao hiệu quả QLNN về ĐT hiện nay:- Thứ nhất, đường lối chung trong việc quản lý và phát triển các đô thị trên thế giới hiện nay là hạn chế sựphát triển quá mức các đô thị lớn, khuyến khích phát triển các đô thị vừa và nhỏ. Điều này cũng rất phù hợpvới thực tiễn ở VN hiện nay, vì mạng lưới đô thị của ta phát triển không đồng đều trong cả nước. Các đô thịcủa ta tập trung chủ yếu ở phía Bắc với thủ đô Hà Nội là trung tâm và phía Nam với thành phố HCM là trungtâm. Điều đó đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta trong chính sách quản lý, xây dựng và phát triển đô thị cần khuyếnkhích và đầu tư phát triển các đô thị nhỏ và vừa, đặc biệt ở miền Trung, Tây nguyen, các vùng trung du vàmiền núi phia Bắc nhằm khắc phục tình trạng không đồng đều trong phân bố đô thị. Điều đó cũng góp phầnmở mang dân trí, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các vùng xa xôi, hẻo lánh, phủ hợp vớichiến lược của Đảng và nhà nước ta là đưa nông thôn và đô thị xích lại gần nhau.- Thứ hai, Nhà nước cần có những chính sách phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội nhằm cải thiện cácđiều kiện sống, sinh hoạt và lao động cho dân cư độ thị. Bên cạnh đó, các chính sách cần dựa theo quan điểmphát triển về chất, theo chiều sâu chứ không phải chỉ là mở rộng và phình to về quy mô dân cư, lãnh thổ. Vềmặt xã hội, khía cạnh này chủ yếu có liên quan tới vấn đề nhà ở, quy hoạch và quản lý đô thị.- Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách trong công tác quản lý, phát triển đô thị thông qua việc phâncấp mạnh hơn, sâu hơn. Phân định trách nhiệm quản lý đô thị và kiểm soát phát triển cho địa phương. Đồngthời với việc hướng dẫn cụ thể là công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện theo phân cấp. Vấn đề này đang bị coinhẹ.- Thứ tư, tăng cường hơn, ráo riết hơn về yêu cầu đào tạo đội ngũ chuyên môn có trình độ quản lý phát triểnđô thị theo phân cấp đến tận đô thị loại 4 và 5.- Thứ năm, cơ quan quản lý cấp trên phải tự giác hoàn thiện tri thức, tiến hành nắm bắt thông tin về phát triềnđô thị của cả nước để kịp thời có các chính sách chuẩn bị phù hợp.- Thứ sáu, nội dung quan trọng là tạo điều kiện để các đô thị theo vùng phối hợp, liên kết. Nghiên cứu quyhoạch xây dựng vùng nhằm giải quyết cơ bản và sát đúng các bài toán Vùng về các mặt: kinh tế thực lập, xãbình ổn, văn hóa đa săc, môi trường cận sinh, định cư sinh lợi, an ninh quốc gia. Lộ trình này phải chú trọngđến các bước: Thảo luận, thương thuyết, phối hợp, ra quy chế vùng, phối hợp, điều hành chính sách, hợp tácvùng theo giai đoạn.Câu 3Từ thực trạng về đô thị Việt Nam, Anh [Chị] hãy nhận xét những bất cập trong quản lý nhà nước về đôthị. Cho ví dụ minh họa.-Cơ sở pháp lý còn thiếu cụ thể và không đồng bộ, rõ ràng trong phân cấp quản lý, đồng thời lại thiếu tínhthống nhất giữa trung ương và địa phương, giữa các ban, ngành có khi lại cồng chéo, mâu thuẫn nhau.-Bộ máy QLNN về đô thị còn cồng kềnh, chuyển đổi chậm so với sự phát triển và nhu cầu quản lý kinh tế thịtrường. Một phần lớn cán bộ công chức quản lý chưa vững nghiệp vụ và chuyên môn, một bộ không nhỏ cònthái hóa, biến chất-Chưa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan, ban, ngành cùng tham gia quản lý đô thị. Thực thicông tác quản lý còn chồng chéo để trống. đối lập nhau còn xẩy ra trong điều hành, trong thanh tra xử lý viphạm. Còn nhiều biểu hiện dây dưa, đùn đẩy trách nhiệm.-Thủ tục hành chính còn phiền hà, cửa quyền, độc đoán tham nhũng đã hạn chế không nhỏ hiệu lực của côngtác quản lý NN trong các đô thị.-Trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành luật còn yếu, thiếu tính thườngCâu 4xuyên liên tục và rộng rãi trong cộng đồng dân cư đô thị.Phân tích cơ sở hình thành và phát triển đô thị Việt Nam.Vậy sự hình thành và phát triển các điểm dân cư đô thị là do sự phát triển của LLSX và phân công LDDXH, làCâu 5sự chuyển dịch LĐNN sang LĐ phi NN.Nêu các tiêu chuẩn để phân loại đô thị theo quy định của pháp luật hiện hành. Liên hệ thực tế việcvận dụng các tiêu chuẩn đó để phân loại đô thị.1. Chức năng đô thị: Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùnglien tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội của cá nhân hoặc một vùng lãnh thổ nhất định.-Trung tâm tổng hợp: HN,HCM,ĐN,HP,CT [Những đô thị là TT tổng hợp khi có chức năng, vaitrò về nhiều mặt như HC,CT, ANQP, KT, VH, XH]Có 2 đô thị đặc biệt: HN, HCM Còn lại là 3 đô thị loại I-Trung tâm chuyên ngành: HP [Cảng] HN[Kinh tế, chính trị, khoa học…] Quảng Ngãi [khu côngnghiệp] Nha Trang [biển][Những đô thị là TT chuyên ngành khi có chức năng nổi trội hơnso với các chức năng khác và giữ vai trò quyết định tính chất của đô thị đó.]Một đô thị là trung tâm tổng hợp hoặc 1 vùng lãnh thổ nào đó, nhưng cũng có thể là trung tâmchuyên ngành của 1 vùng lãnh thổ lớn hơn.-Vùng lãnh thổ [Là vùng lien tỉnh, vùng tỉnh, vùng huyện hoặc tiểu vùng trong huyện]Trong xu hướng phát triển chung, các vùng KT trên nổi lên 1 số vùng lân cận, 1 số tỉnh có trìnhđộ phát triển KTXH cao hơn làm trung tâm và xây dựng thành vùng KT trọng điểm như: BB,TB, Phía Nam, Đồng bằng sông Cửu Long.Vùng lãnh thổ: Vùng địa lýVùng KT trọng điểmVùng Công nghiệpVùng nông nghiệp, lâm nghiệp. dịch vụVùng đô thịVùng nông thôn2. Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt 4000 người trở lên,-Quy mô dân số đô thị gồm DS thường trú và DS tạm trú từ 6 tháng trở lên tại nội thành phố, thịxã.-Đối với TP trực thuộc TW, DS đô thị bao gồm DS của khu vực nội thành, DS của nội thị xã trựcthuộc [nếu có] và DS của thị trấn.3. Mật độ DS phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạmvi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn. [MDDS=DS/DT]4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp được tính trong phạm vị ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xâydựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động.5. Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ thống công trình hạ tầng xã hội và hệ thống công trìnhhạ tầng kỹ thuật:a. Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ và có mức độ hoàn chỉnhtheo từng loại đô thịb. Đối với khu vực ngoại thành, ngoại thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ mạng hạ tầng và bảođảm yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển đô thị bền vững.6. Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo quy chế quản lý kiến trúc đôthị được duyệt, có các khu đô thị kiểu mẫu, các tuyến phố văn minh đô thị, có các không gian côngcộng phục vụ đời sống tinh thần của dân cư đô thị, có tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiến trúc tiêubiểu và phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên.7. Về cấp hành chính, đô thị là các TP, TX, Thị trấn được các CQNN có thẩm quyền quyết địnhthành lập.Câu 6Phân loại đô thị nhằm mục đích gì? Liên hệ thực tế. Kể tên các thành phố được công nhận là đô thịloại II ở Việt Nam hiện nay.Việc phân loại đô thị nhằm:1. Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thộng đô thị cả nước2. Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị3. Nâng cao chất lượng đô thị và phát triển đô thị bền vững4. Xây dựng chính sách và cơ chế quản lý đô thị và phát triển đô thịĐô thị loại II: Bà Rịa, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Cà Mau, Châu Đốc, Đồng Hới, Hải Dương,Câu 7Lào Cai. Long Xuyên, Ninh Bình, Quảng Ngãi, Tam Kì, Thái Bình.Tiêu chuẩn để phân loại đô thị đặc biệt được quy định như thế nào? Cho ví dụ minh họa.1. Chức năng đô thị là Thủ đô hoặc đô thị có chức năng là trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính,khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước vàquốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.2. Quy mô dân sô đô thị từ 5 triệu người trở lên3. Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động5. Hệ thống các công trình hạ tầng đô thịa. Khu vực nội thành: được đầu tư xây dựng đồng bộ và cơ bản hoàn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệsinh môi trường đô thị, 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạchhoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ONMTb. Khu vực ngoại thành: được đầu tư xây dựng cơ bản đồng bộ mang lưới hạ tầng và các công trìnhhạ tầng kỹ thuật đầu mối phục vụ đô thị, hạn chế tối đa việc phát triển các dự án gây ONMT,mạng lưới công trình hạ tầng tại các điểm dân cư nông thôn phải được đầu tư xây dựng đồng bộ,phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phụcvụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh thái.6. Kiên trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lý kiến trúc đôthị. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu và trên 60% các trục phố chính đô thịphải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị, có các không gian công cộng, phục vụ đời sống tinhthần nhân dân, có các tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiên trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế vàCâu 8quốc gia.Trình bày các cách phân loại đô thị. Kể tên các thành phố được công nhận là đô thị loại I ở Việt Namhiện nay.1. Phân loại theo quy mô dân số-Quy mô dân số là chỉ tiêu quan trọng được sử dụng để đánh giá quy mô dân số-Trên thế giới, thường các đô thị được phân thành: Các đô thị cực lớn, đô thị lớn, đô thị tb lớn, đôthị tb nhỏ, đt nhỏ.-Nhiều nước trên thế giới, do quy mô đất đai lãnh thổ và dân số nhỏ bé, kể cả các nước phát triểnvà đang phát triển, thường phân loại các đô thị của mình ra làm 3 loại cơ bản: đô thị lớn, ds trên1.000.000 người – đô thị tb, ds từ 20.000 đến dưới 1.000.000 người – Đô thị nhỏ, ds từ 2.000người đến dưới 20.000 người.2. Phân loại theo cấp hành chính – chính trị-Thủ đô quốc gia hay lien bang-Thủ đô bang nếu có cơ cấu liên bang-Tỉnh lụy, huyện lụy-Ở một số nước trên thế giới:Đô thị không thuộc huyện: Ngang cấp huyệnĐô thị trực thuộc huyện: ngang cấp xã-Việt Nam:Thành phố trực thuộc TW: ngang cấp tỉnhTp thuộc tỉnh, thị xã: ngang cấp huyệnThị trấn: ngang cấp xã3. Phân loại tổng hợpLà cách phân loại dựa trên cơ sở của tổng hợp nhiều tiêu chí và để phục vụ cho QLNN4. Phân loại theo tiêu chí sản xuấtDựa vào tính nổi trội về 1 số lĩnh vực hoạt động, sản xuất nào đó, đô thị được phân thành: đt côngnghiệp, đt du lịch, đt văn hóa.Câu 9Đô thị hóa là gì? Thực tiễn quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đã có ảnh hưởng như thế nào đối với sựnghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước?Đô thị hóa là quá trình phát triển về dân số đô thị, số lượng và quy mô của các đô thị cũng như về điều kiệnsống đô thị hoặc theo kiểu đô thị. Trong quá trình phát triển, đô thị hóa đều có sự phát triển về lượng và vềCâu 10chất ở các đô thị, kể cả đối với các điểm dân cư ở nông thôn.Phân tích những yếu tố tác động đến quá trình đô thị hóa ở nước ta. Cho ví dụ chứng minh.Điều kiện tự nhiên: những vùng có khí hậu, thời tiết tốt, có nhiều khoáng sản, giao thông thuận lợi và lợithế khác sẽ thu hút dân cư mạnh mẽ và do đó sẽ được đô thị hóa sớm hơn, quy mô lớn hơn. Ngược lại,những vùng khác sẽ đô thị hóa chậm hơn, quy mô nhở hơn.Điều kiện xã hội: mỗi phương thức sản xuất sẽ có 1 hình thái đô thị tương ứng và do đo quá trình đô thịhóa có những đặc trưng riêng của nó. KT thị trường….Văn hóa dân tộc: mỗi một dân tộc có 1 tiền đề văn hóa riêng của mình và nền văn hóa đó có ảnh hưởngđến tất cả các vấn đề KT,CT,XH… nói chung và các hình thức đô thị nói riêng.Trình độ phát triển kinh tế: là yếu tố có tính quyết định trong quá trình đô thị hóa. Bởi vì nói đến KT lànói đến vấn đề…Câu 11Tình hình chính trị:Phân tích những đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta. Cho ví dụ minh họa.a. Quá trình đô thị hoá ở nước từ diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấpTừ thế kỉ III trước Công nguyên, thành Cổ Loa, kinh đô của nhà nước Âu Lạc, được coi là đô thị đầu tiên ởnước ta. Vào thời phong kiến, một số đô thị Việt Nam được hình thành ở những nơi có vị trí địa lí thuận lợi,với các chức năng chính là hành chính, thương mại, quân sự. Thế kỉ XI xuất hiện thành Thăng Long, rồi sauđó là các đô thị: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVIII.Thời Pháp thuộc, công nghiệp chưa phát triển, hệ thống đô thị không có cơ sở để mở rộng, các tỉnh, huyệnthường được chia với quy mô nhỏ, chức năng chủ yếu là hành chính, quân sự. Đến những năm 30 của thế kỉXX mới có một số đô thị lớn được hình thành như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hoá điên ra chậm, các đô thị khôngcó sự thay đổi nhiều.Từ năm 1954 đến năm 1975 đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: ở miền Nam, Chính quyền SàiGòn đã dùng "đô thị hoá" như một biện pháp để đơn dân phục vụ chiến tranh. Ở miền Bắc, đô thị hoá gắnliền với quá trình công nghiệp hoá trên cơ sở mạng lưới đô thị đã có. Từ năm 1965 đến năm 1972, các đôthị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hoá chững lại.Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hoá có chuyển biến khá tích cực. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các đôthị [hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội] vẫn còn ở mức độ thấp so với các nướctrong khu vực và thế giới.b] Tỉ lệ dân thành thị tăngc] Phân bố đô thị không đều giữa các vùngCâu 12Thẩm quyền quyết định công nhận loại đô thị ở Việt Nam được quy định như thế nào?1. Đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, II trực thuộc TW và đô thị có tính chất đặc thù: UBND cấp tỉnh tổchức lập đề án phân loại đô thị, trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình TTCP.BXD tổ chức thẩm định đề án trình TTCP xem xét, quyết định.2. Đô thị loại I,II thuộc tỉnh: UBND thành phố phối hợp với Sở xây dựng tổ chức lập đề án phân loạiđô thị trình UBND cấp tỉnh trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình TTCP.Bộ xây dựng tổ chức thẩm định trước khi trình TTCP xem xét, quyết định.3. Đô thị loại III và đô thị loại IV: UBND thành phố, thị xã phối hợp với Sở xây dựng tổ chức lập đềán phân loại đô thị trình UBND cấp tỉnh để UBND cấp tỉnh để UBND cấp tỉnh trình HĐND cùngcấp thông qua trước khi trình Bộ Xây dựng.Câu 13Bộ xây dựng xem xét, tổ chức thẩm định và quyết định công nhận đô thị loại III và IV.Phân cấp quản lý nhà nước về đô thị nhằm mục đích gì? Phân cấp quản lý nhà nước về đô thị ở ViệtNam hiện nay như thế nào?Chương 2Nhóm câu 5 điểm:CÂUCâu 14Câu 15NỘI DUNGPhân tích các định hướng chung phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.Quản lý nhà nước về đô thị nhằm các mục tiêu nào? Trình bày các quan điểm của nhà nước về việc hìnhthành và phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050:* Quản lý nhà nước về đô thị nhằm các mục tiêu:- Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị Việt Nam phát triển theo mô hình mạng lưới đô thị- Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phù hợp, dồng bộ, hiện đại- Có môi trường và chất lượng sống đô thị tốt- Có nền kiến trúc đô thị tiên tiến, giàu bản sắc- Có vị thế xứng đáng, có tính cạnh tranh cao trong phát triển KT-XH quốc gia, khu vực và quốc tế, gópphần thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc.* Các quan điểm của NN:Theo khoản 1, điều 1, Quyết định số 445/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 07/04/2009 về việc phêduyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị VN đến năm 2025 và tầm nhìn đếnnăm 2050, quy định quan điểm của NN như sau:- Phù hợp với sự phân bố và trình độ phát triển lực lượng sản xuất, với yêu cầu của quá trình côngnghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của VN;- Phát triển và phân bố hợp lý trên địa bàn cả nước, tạo ra sự phát triển cân đối giữa các vùng. Coi trọngmối liên kết đô thị - nông thôn, bảo đảm chiến lược an ninh lương thực quốc gia; nâng cao chất lượng đô thị,bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống phù hợp từng giai đoạn phát triển chung của đất nước;- Phát triển ổn định, bền vững, trên cơ sở tổ chức không gian phù hợp, sử dụng hợp lý tài nguyên thiênnhiên, đất đai, tiết kiệm năng lượng; bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái;- Xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật với cấp độ thích hợp hoặc hiện đại, theoyêu cầu khai thác, sử dụng và chiến lược phát triển của mỗi đô thị;- Kết hợp chặt chẽ với việc bảo đảm an ninh, quốc phòng và an toàn xã hội; đối với các đô thị ven biển,Câu 16hải đảo và dọc hàng lang biên giới phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ và giữ vững chủ quyền quốc gia.Phân tích các chỉ tiêu phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050:Khoản 3, điều 1 Quyết định số 445/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 07/04/2009 về việc phê duyệt điềuCâu 17chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị VN đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050Nêu các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm của Đề án Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biếnđổi khí hậu giai đoạn 2013 – 2020.Quyết định số 2623/QĐ-TTg của thủ tướng về việc PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN "PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊVIỆT NAM ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN 2013 - 2020"Đề án đề xuất tập trung thực hiện 6 nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm như sau:1. Điều tra, đánh giá mức độ tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển hệ thống đô thị hiện có và đô thị dựkiến hình thành mới trong giai đoạn 2013 - 2020; khoanh vùng khu vực có nguy cơ chịu tác động cao củabiến đổi khí hậu; tính toán khả năng và mức độ tự thích nghi, đề xuất giải pháp ứng phó; hình thành hệ thốngcơ sở dữ liệu và hệ thống Bản đồ cảnh báo rủi ro biến đổi khí hậu tại đô thị [gọi tắt là Atlas Đô thị và Khíhậu].2. Tích hợp nội dung ứng phó biến đổi khí hậu vào quy hoạch và chương trình, kế hoạch phát triển đô thị;cảnh báo các rủi ro tại các khu vực phát triển đô thị có khả năng chịu tác động từ biến đổi khí hậu.3. Chỉnh sửa, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật, khung chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, các quy định liênquan đến phân loại đô thị, quy hoạch, quản lý đầu tư phát triển đô thị, nhà ở, hạ tầng kỹ thuật.4. Hình thành hệ thống kiểm soát, hạn chế lũ, lụt, ngập úng trong đô thị. Hình thành hồ chứa điều tiết ngậplụt, khai thông, nạo vét, cải tạo, gia cố, nắn dòng cho các đường thoát nước đô thị. Xây dựng đê, kè, tườngchắn lũ, phân dòng lũ, công trình chứa nước ngầm hiện đại quy mô lớn. Khoanh vùng bảo vệ và có giải pháptái định cư và di dời dân trong vùng cảnh báo rủi ro. Phát triển nhà ở vượt lũ, nhà ở có khả năng chống chịucao với gió bão.5. Nâng cao năng lực cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn các cấp về quản lý, phát triển đô thị ứng phó vớibiến đổi khí hậu. Thông tin truyền thông về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới người dân, tăng cường phốihợp cộng đồng và các bên liên quan trong triển khai thực hiện.6. Thực hiện các chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học - công nghệ, thực hiện các dự án thí điểm pháttriển đô thị xanh, kiến trúc xanh; xây dựng công trình tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải; phát triển vật liệuCâu 18xây dựng thân thiện với môi trường, tái sử dụng, tái chế.Phân tích vai trò của Nhà nước trong xây dựng, phát triển và quản lý đô thị.QLNN về đô thị bao gồm nhiều lĩnh vực và mang tính toàn diện, tổng hợp: xây dựng và phát triển các đô thịlà hoạt động có tính tổng thể, có sự tham gia của toàn xã hội, trong đó Nhà nước đóng vai trò quan trọng. Vaitrò đó được thể hiện ở những điểm cơ bản:- Thứ nhất: Hoạch định chiến lược phát triển đô thị hóa và hệ thống đô thị quốc gia, các vùngTrên cơ sở chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,chiến lược bảo vệ môi trường v.v… Nhà nước và chính quyền các địa phương soạn thảo chiến lược hay địnhhướng phát triển hệ thống đô thị quốc gia và của các vùng thông qua đồ an quy hoạch lãnh thổ và các đồ ánquy hoạch vùng, nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay các địa phương [liêntỉnh, tỉnh]. Sau khi đồ án quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch vùng [hay định hướng phát triển] được Nhà nướcvà các cấp có thẩm quyền phê duyệt, có giá trị pháp lý thực hiện và là những cơ sở để xác lập luận chứngkinh tế kỹ thuật và các đồ án quy hoạch xây dựng và phát triển các đô thị.-Thứ hai: Xây dựng và ban hành các quy định, quy chế về quy hoạch xây dựng, phát triển và quản lý đô thịThể chế hóa bằng các luật và văn bản QPPL tạo hành lang pháp lý cho xây dựng, phát triển và quản lýđô thị. [Luật Quy hoạch đô thị 2009; luật Xây dựng 2014]Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển hệ thống đô thị, các quy định, quy chế về quyhoạch xây dựng và quản lý, các chính sách và biện pháp phát triển cần phải được Chính phủ, cơ quan chuyênngành nhà nước cấp Trung ương và chính quyền các địa phương soạn thảo ban hành và thể chế hóa để thựchiện.- Thứ ba: Xác lập quy hoạch xây dựng, phát triển của các đô thịTrên cơ sở định hướng phát triển hệ thống đô thị quốc gia, của vùng, và các quy định, quy chế, chínhsách, tiêu chuẩn quy phạm, v.v… Chính phủ và chính quyền các địa phương xác lập quy hoạch xây dựng chocác đô thị thuộc thẩm quyền quản lý, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng, phát triển và quản lý tăng trưởng của cácđô thị.- Thứ tư: Xây dựng các chính sách huy động vốn đầu tư, khai thác các nguồn vốn trong và ngoài nước, thànhlập quỹ đầu tư xây dựng, phát triển và quản lý đô thịNgoài vốn ngân sách, Nhà nước và chính quyền địa phương xây dựng các chính sách tạo vốn, tạonguồn thu để phát triển đô thị. Đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khích động viên các thành phầnkinh tế cùng tham gia đầu tư xây dựng và phát triển đô thị theo phương châm lấy đô thị nuôi đô thị.- Thứ năm: Quản lý các lĩnh vực, địa bàn, đối tượng theo phân cấp, kết hợp quản lý ngành – lãnh thổ, quản lýTrung ương – địa phươngThực hiện quản lý các lĩnh vực, địa bàn và đối tượng gồm các tổ chức, cá nhân theo đúng pháp luật,quy hoạch và kế hoạch trên cở cở kết hợp giữa quản lý ngành và quản lý lãnh thổ với sự phân cấp, phânquyền và phối kết hợp các cơ quan trung ương và địa phương theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao.- Thứ sáu: Thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạmThanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm về xây dựng và quản lý đô thị theo quy định của pháp luật. BảoCâu 19vệ kỷ cương trật tự an ninh, an toàn đô thị.Phân tích các giải pháp về cơ chế, chính sách chủ yếu phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầmnhìn đến năm 2050.Khoản 9, điều 1 luật …Câu 20Phân tích định hướng tổ chức không gian hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đếnnăm 2050.Mục b, khoản 4, điều 1 luật ….Chương 3Nhóm câu 5 điểm:CÂUCâu21NỘI DUNGPhân tích khái niệm, mục tiêu quản lý nhà nước về đô thị. Tại sao Nhà nước phải quản lý đô thị?* Khái niệm quản lý nhà nước về đô thị: Quản lý nhà nước [QLNN] về đô thị là tổ chức và điều hành đốivới các quá trình phát triển đô thị, thông qua các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn, nhằm thựchiện những chức năng, nhiệm vụ của nhà nước giao cho trong xây dựng đô thị, đảm bảo trật tự, an ninh,an toàn và vệ sinh đô thị, phục vụ cho cuộc sống cộng đồng dân cư đô thị theo các mục tiêu đã đề ra.- QLNN về đô thị là những hành động mang tính tổng hợp trên cơ sở quản lý của các chuyênngành kết hợp với quản lý lãnh thổ- QLNN về đô thị bao gồm hệ thống các quy định, chính sách, tổ chức, cơ chế, biện pháp, phươngtiện được chính quyền nhà nước các cấp sử dụng- QLNN về đô thị để tạo điều kiện và kiểm soát quá trình tăng trưởng, phát triển đô thị theo cácmục tiêu.*Mục tiêu: Nhằm thỏa mãn hài hòa những nhu cầu của con người về lao động, việc làm, nhà ở, cung cấpdịch vụ, nghỉ ngơi giải trí và giao tiếp trên cơ sở hài hòa, cân đối, thống nhất và bền vững giữa các yêucầu đòi hỏi của xã hội với các nhu cầu nguyện vọng,sở thích của cá nhân, tập thể. Đó là động lực chính đểthúc đẩy sự phát triển đô thị và tiến bộ xã hội.* Nhà nước phải quản lý đô thị vì:Câu 22Cho ví dụ chứng minh việc Nhà nước sử dụng công cụ chính sách, pháp luật và công cụ truyềnthông trong quản lý nhà nước về đô thị.- Nhà nước tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đô thị.Pháp luật hiện hành về quản lý đô thị đã được ban hành, như: luật đất đai 2003, luật xây dựng 2003,luật giao thông đường bộ, luật quy hoạch đô thị, và một số văn bản hướng dẫn thi hành những quyđịnh liên quan đến quản lý đô thị. Do sự thiếu tập trung nên không tránh khỏi mâu thuẩn, chồng chéogiữa các quy định vận dụng vào quản lý gặp nhiều khó khăn.- Công cụ truyền thông:Câu 23Tại sao Nhà nước phải quản lý về hạ tầng kỹ thuật đô thị? Cho ví dụ minh họa. Trình bày cácnội dung quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị.* Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị [giao thông vận tải, cấp nước, thoát nước, cấp điện,năng lượng, xử lý phân, rác,v.v.] có ý nghĩa rất lớn trong phát triển KT- XH cũng như đáp ứng nhucầu trong đời sống của nhân dân đô thị, do đó cần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạtầng kỹ thuật ở đô thị để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong các đô thị. Thực trạng việc đầu tư cơsở hạ tầng kỹ thuật ở các đô thị còn chưa đồng bộ,cơ chế quản lý chưa thích hợp… ảnh hưởng lớnđến phát triển kinh tế,xã hội và đời sống của nhân dân đô thị.VD: - Thực trạng về giao thông vận tải đô thị+ hệ thông giao thông [ nhất là đường bộ] còn lạc hậu thấp kém so với các nươc trong khu vực- Diện tích đất giao thông thấp: 7- 8%, thế giới:25 –30%- Mặt cắt đường nhỏ, hẹp,giao cắt nhau hầu như cùng cấp- Chất lượng đường giao thông thấp+ Năng lực vận chuyển hàng hóa thấp, tốc độ chậm, thường xuyên gây ùn tắt,cản trở giao thông, ônhiểm môi trường+ Vận chuyển hành khách: chủ yếu xe máy, gần đây mới phát triển taxi ,xe buyt- thực trạng cấp nước sạch cho đô thị hiện nay ở nước ta còn rất thấp 60--70% được cấp- Quản lý thoát nước đô thị - Thực trạng: tỷ lệ xây dựng hệ thống tiêu thoát nước thải đô thị cònnhiều bất cập nhất là các đô thị lớn [ HN, TPHCM, Huế.v.v. Nguyên nhân: hệ thống thoát nước cũnát,lượng thoát nước nhỏ, phế thải cứng, kênh mương, ao hồ ở thành phố bị lấn chiếm..* Nội dung:- Nội dung QLNN về giao thông vận tải:+ Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản lý giao thông có liênquan đến quản lý đô thị+ Sửa chữa, nâng cấp đường sá, cầu cống, hệ thống biển báo, công trình hạ tầng kỹ thuậtphục vụ giao thông đô thị+ Xây dựng chính sách phát triển giao thông công cộng trong đô thị : vay vốn, trợ giá v. v..+ Phân cấp quản lý hệ thống giao thông đến tận cơ sở nhằm tăng cường trách nhiệm của cáccấp chính quyền về quản lý giao thông đô thị+ Quản lý các phưng tiện vận tải trong đô thị[ đăng ký, kiểm soát lưu hành.v.v..]+ Hoàn thiện hệ thống biển báo, chỉ dẫn giao thông+ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về giao thông.+ tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm những người vi phạm luuatj giao thông- Nội dung QL NN về cấp nước sạch đô thị+ Nhà nước là chủ đầu tư xây dựng, cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước sạch đô thị+ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao việc cấp nước sạch cho một cơ quanchuyên trách quản lý hoặc có thể giao cho các công ty thuộc các thành phần kinh tế nhưng Nhà nướcquản lý chất lượng, số lượng, giá nước.+ Các tổ chức, cá nhân sử dụng nước sạch phải ký hợp đồng và lắp đặt đồng hồ đo nướcngoài nhà+ Ban hành các quy định về bảo vệ và khai thác các nguồn nước và các công trình cấp nướcsạch trong đô thị, cũng như hướng dẫn chế độ khai thác và sử dụng.+ Lập và lưu trữ hồ sơ công trình, kiểm tra phát hiện những hư hỏng, sữa chữa kịp thời đểcấp nước sạch cho đô thị+ Thanh tra, kiểm tra, xử lý các sai phạm về khai thác và sử dụng nước sạch đô thị- Nội dung quản lý thoát nước đô thị: Chính quyền các đô thị có nhiệm vụ cải tạo, xây dựng và mởrộng hệ thống thoát nước đô thị+ UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc TW giao cho một cơ quan chuyên trách quản lý việc xâydựng, khai thác và quản lý hệ thống công trình tiêu thoát nước đô thị. Vì đây là dịch vụ công+ các tổ chức cá nhân có nhu cầu thoát nước thải vào hệ thống tiêu nước chung của đô thịphải tuân thủ các quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Phải làm sạch, xử lý ô nhiểmtrước khi thải váo hệ thống chung+ Thường xuyên sữa chữa cống rãnh, nạo xét kênh mương thoát nước, tránh ngập úng- Quản lý về điện chiếu sáng và thông tin liên lạc+ Xây dựng chiến lược nguồn năng lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phụ vụ sản xuất, sinh hoạtở đô thị.+ UBND tỉnh, TP trực thuộc TW giao cho công ty điện lực hay cơ quan nhà nước khácchuyên trách xây dựng vận hành và quản lý hệ thống cấp điện trong đô thị.+ Các đường phố, quảng trường, nhà ga,vườn hoa, công viên, cầu cống trong các đô thị phảiđược chiếu sáng.+ Xây dựng định hướng và kế hoạch phát triển thông tin, liên lạc+ Hiện đại hóa mạng lưới bưu chính viễn thông để nâng cao tính đồng bộ, thống nhất, đềukhắp đáp ứng nhu cầu phát triển KT, ANQP, liên lạc trong và ngoài nước+ Thanh tra, kiểm tra, xử phạt các vi phạm về chiếu sáng trong đô thịCâu 24Trang 104Phân tích thực trạng về cảnh quan và môi trường đô thị hiện nay ở nước ta. Nhà nước cầnphải làm gì đối với quản lý cảnh quan và môi trường đô thị? Liên hệ thực tế.* Cảnh quan và kiến trúc đô thị bao gồm cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan nhân tạo. QLNN phảiđảm bảo hài hòa, tạo lập cảnh quan riêng cho từng đô thị.* Thực trạng về cảnh quan:Nội dung QLNN về cảnh quan và kiến trúc đô thị+Nhà nước và chính quyền đô thị xây dựng định hướng phát triển nền kiến trúc đô thị nói chung vàcảnh quan cho từng đô thị nói riêng* Môi trường đô thị có ảnh hưởng lớn và có quan hệ chặt chẽ đối với việc bảo vệ cảnh quan đô thị vàsức khỏe cư dân đô thị* Thực trạng về môi trường:*Nội dung QLNN về môi trường:+ Nhà nước và chính quyền đô thị cần hoạch định chiến lược bảo vệ môi trường trên phạm viquốc gia cũng như từng đô thị, tăng cường ngân sách, huy động vốn cho các hoạt động môi trường+ Cụ thể hóa luật môi trường, ban hành các chính sách, quy chế, quy định về quản lý, bảo vệmôi trường.+ Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường+ xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường+ Kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm những hanh vi gây ô nhiểm môi trườngTrang 124Câu 25Phân tích những nội dung quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị. Cho ví dụ minh họa.Nội dung QLNN về quy hoạch đô thị: Diêu 13 – Luật quy hoạch đô thị năm 2009.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hướng, chiến lược phát triển đô thị.2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động quy hoạch đôthị.3. Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.4. Quản lý hoạt động quy hoạch đô thị.5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về quy hoạch đô thị.6. Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học vàcông nghệ trong hoạt động quy hoạch đô thị.7. Hợp tác quốc tế trong hoạt động quy hoạch đô thị.8. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động quy hoạch đôthị.Câu 26Quy hoạch đô thị là gì? Quy hoạch đô thị bao gồm những loại nào? Phân tích trách nhiệmquản lý nhà nước về quy hoạch đô thị.Quy hoạch đô thị là: việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạtầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dânsống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị. [Luật quy hoạch đô thi 2009]Quy hoạch đô thị gồm:- Quy hoạch chung được lập cho thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh, thịxã , thị trấn và đô thị mới;- Quy hoạch phân khu được lập cho các khu vực trong thành phố, thị xã và đô thị mới;- Quy hoạch chi tiết được lập cho khu vực theo yêu cầu phát triển, quản lý đô thị hoặc nhucầu đầu tư xây dựng.- Ngoài ra. quy hoạch hạ tầng kỹ thuật là một nội dung trong đồ án quy hoạch chung, quyhoạchphân khu, quy hoạch chi tiết; đối với thành phố trực thuộc trung ương, quy hoạch hạ tầng kỹ thuậtđược lập riêng thành đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật.Trách nhiệm QLNN về quy hoạch đô thị:1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị trong phạm vi cả nước.2. Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị;chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đôthị.3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình và theo sự phân công củaChính phủ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quyhoạch đô thị.4. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị tại địaphương theo phân cấp của Chính phủ.Câu 27Trình bày đối tượng, nội dung của quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đô thị.* Đối tượng:1. Giao thông đô thị;2. Cao độ nền và thoát nước mặt đô thị;3. Cấp nước đô thị;4. Thoát nước thải đô thị;5. Cấp năng lượng và chiếu sáng đô thị;6. Thông tin liên lạc;7. Nghĩa trang và xử lý chất thải rắn.* Nội dung:1. Quy hoạch giao thông đô thị bao gồm việc xác định quỹ đất dành cho xây dựng và phát triển giaothông, vị trí, quy mô công trình đầu mối; tổ chức hệ thống giao thông đô thị trên mặt đất, trên cao vàdưới mặt đất; xác định phạm vi bảo vệ và hành lang an toàn giao thông.2. Quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt đô thị bao gồm việc xác định khu vực thuận lợi cho việcxây dựng trong từng khu vực và đô thị; xác định lưu vực thoát nước chính, khu vực cấm và hạn chếxây dựng, cốt xây dựng, mạng lưới thoát nước mặt và công trình đầu mối; giải pháp phòng tránh vàgiảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.3. Quy hoạch cấp nước đô thị bao gồm việc xác định nhu cầu và lựa chọn nguồn nước; xác định vịtrí, quy mô công trình cấp nước gồm mạng lưới tuyến truyền tải và phân phối, nhà máy, trạm làmsạch, phạm vi bảo vệ nguồn nước và hành lang bảo vệ công trình cấp nước;4. Quy hoạch thoát nước thải đô thị bao gồm việc xác định tổng lượng nước thải, vị trí và quy môcông trình thoát nước gồm mạng lưới tuyến ống thoát, nhà máy, trạm xử lý nước thải, khoảng cáchly vệ sinh và hành lang bảo vệ công trình thoát nước thải đô thị.5. Quy hoạch cấp năng lượng và chiếu sáng đô thị bao gồm việc xác định nhu cầu sử dụng nănglượng, nguồn cung cấp, yêu cầu bố trí địa điểm, quy mô công trình đầu mối, mạng lưới truyền tải,mạng lưới phân phối; hành lang an toàn và phạm vi bảo vệ công trình; giải pháp tổng thể về chiếusáng đô thị.6. Quy hoạch thông tin liên lạc bao gồm việc xác định tuyến truyền dẫn thông tin, vị trí, quy mô trạmvệ tinh, tổng đài và công trình phụ trợ kèm theo.7. Quy hoạch xử lý chất thải rắn bao gồm việc xác định tổng lượng chất thải, vị trí, quy mô trạmtrung chuyển, cơ sở xử lý chất thải rắn, công trình phụ trợ, khoảng cách ly vệ sinh của cơ sở xử lýchất thải rắn.8. Quy hoạch nghĩa trang bao gồm việc xác định nhu cầu an táng, vị trí, quy mô và ranh giới nghĩatrang, phân khu chức năng, bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật và khoảng cách ly vệ sinh của nghĩaCâu 28trang.Phân tích những nội dung quản lý nhà nước về nhà ở, đất ở đô thị. Cho ví dụ minh họaa- quản lý về nhà ở đô thịThực trạng nhà ở đô thị Việt Nam+ về diện tích nhà: bình quân trong cả nước 6m2/người trong đó có tới 1/3 có diện tích ở dưới 3 –4m2/người [ HN, TPHCM ]. Trên thế giới diện tích ở là 20m2/người, Mỹ là gần 100m2/người+ Chất lượng nhà thấp kém. Môi trường ô nhiểm nặng [thiếu ánh sáng, ẩm thấp, nước đọng..]+ Xây dựng và quản lý nhà ở và đất ở: còn nhiều hạn chế và bất cập, lấn chiếm đất công để xây nhà,xây nhà không phép hoặc sai phép, không tuân thủ quy hoạch, kiến trúc[ chỉ giới đường đỏ, chỉ giớixây dựng, hành lang an toàn], tranh châp, khiếu kiện về nhà, đất, nhà nước không kiểm soát đượcmua, bán nhà, kiến trúc đô thị bị phá vỡ tính tổng thể về cái đẹp…/ Phương hướng phát triển nhà ở đô thị@- Đổi mới tư duy về chọn địa điểm quy hoạch để xây dựng các khu nhà ở để gắn kết chặt chẽ vớicác khu sản xuất, kinh doanh, công sở làm việc, thông qua đó hạn chế khó khăn, tốn phí đi lại làmviệc, ách tắc giao thông, hạn chế tai nạn giao thông…+ thiết kế và xây các khu nhà ở mới phải đồng bộ, có hạ tầng cơ sở đáp ứng yêu cầu của người dân.Đối với các khu bán đất cho dân tự xây nhà ở ven đô, cần phải quản lý chặt chẽ về mặt thẩm mỹ,kiếntrúc, màu sắc, kiểu dáng, tầm cao,+ Tăng cường xây dựng và phát triển nhà ở theo hình thức chung cư, tăng tầng cao, tăng mật độ cưtrú để tiết kiệm đất xây dựng, hạn chế nhà chia lô nhất là đô thị đặc biệt+ Đẩy mạnh bảo tồn các khu phố cổ+ Huy động vốn để trợ giúp nhà cho người nghèo, người có thu nhập thấp,nhà ở cho diện chínhsách , ưu đãi@- Đổi mới quản lý nhà, đất từ quản lý sự nghiệp sang hạch toán kinh doanh+ Khai thác và huy động mọi khả năng của các thành phần kinh tế để xây dựng nhà ở+ Nhanh chóng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để dân có cơ sở pháp lý xinphép xây dựng, cải tạo nhà ởphương hướng phấn đấu về chỉ tiêu nhà ở trung bình m2 sàn/ người hiện nay: 6m2; 2010: 15m2/ng;2020:18-20. Cải cách thủ tục hành chính về cấp phép xây dựng công bố quy hoạch cngx nhưthông tin về xây dựng và kiến trúc cần thiết để dân biết và thực hiện.@- Thanh tra, kiểm tra, xử phạt, cưỡng chế phá bỏ các nhà xây dựng lấn chiếm đất công, xây dựngtrái phép hoặc không phép để đảm bỏa đô thị phát triển đúng quy hoạch/ Nội dung quản lý nhà nước về nhà ở đô thị.+ Ban hành quy chế, tiêu chuẩn quy phạm về quy hoạch, thiết kế xây dựng,quản lý và sử dụng nhà ở.Hiện nay việc quản lý nhà ở đô thị đã có luật và hệ thống vă bản dướ luật điề chỉnh, sông chưa có sựthống nhất con hồng chéo, mâu thuẩn cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung.+ Lập kế hoạch xây dựng nhà ở+ Cho phép xây dựng cải tao nhà ở hoặc đình chỉ, phá dỡ nhà ở+ Đăng ký, điều tra, thống kê nhà ở+ Mua bán nhà và chuyển nhượng nhà ở+ xây dựng nhà cho diện chính sách,ưu đãi hoặc người có thu nhập thấp+ Kinh doanh và phát triển nhà+ Thanh tra, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm về nhà ởb/ Quản lý đất ở đô thị: Nội dung quản lý+ Ban hành các văn bản QPPL về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các vă bản đó.+ Khảo sát , đo đạt, xác định địa giới hành chính, lập và quản lý bản đồ địa giới hành chính, bản đồđịa chính và các bản đồ chuyên ngành về đất đai+ Quản lý quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất.+ Lập quản lý hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai+ Quản lý tài chính về đất đai, Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý và sử dụngđất đai+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo về vi phạm pháp luật trong quản lý , sử dụng đất đai; giải quyết tranhchấp về đất đaiTrách nhiệm quản lý NN về đất đai:+ Chính phủ thống nhất QLNN về đất đô thị trong cả nước+ Bộ TNMT, Bộ xây dựng, Bộ tài chính, các bộ ngành khác giúp chính phủ ban hành các quy địnhhướng dẫn về quản lý đất đô thị [ giá đất, các quy định thực hiện luật đất đai]+ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý đất đô thị trong phạm vi mình phụtrách,+ Sở TNMT, sở tài chính, sở xây dựng giúp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lýđất đô thị theo thẩm quyền được giaoTrang 69, 79, 94Câu 29Phân tích thực trạng về hạ tầng kỹ thuật đô thị ở Việt Nam. Cho ví dụ minh họa. Cơ quan nàoquản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật đô thị?- Thực trạng về giao thông vận tải đô thị+ hệ thông giao thông [ nhất là đường bộ] còn lạc hậu thấp kém so với các nươc trong khu vực- Diện tích đất giao thông thấp: 7- 8%, thế giới:25 –30%- Mặt cắt đường nhỏ, hẹp,giao cắt nhau hầu như cùng cấp- Chất lượng đường giao thông thấp+ Năng lực vận chuyển hàng hóa thấp, tốc độ chậm, thường xuyên gây ùn tắt,cản trở giao thông, ônhiểm môi trường+ Vận chuyển hành khách: chủ yếu xe máy, gần đây mới phát triển taxi ,xe buyt- thực trạng cấp nước sạch cho đô thị hiện nay ở nước ta còn rất thấp 60--70% được cấp- Quản lý thoát nước đô thị - Thực trạng: tỷ lệ xây dựng hệ thống tiêu thoát nước thải đô thị cònnhiều bất cập nhất là các đô thị lớn [ HN, TPHCM, Huế.v.v. Nguyên nhân: hệ thống thoát nước cũnát,lượng thoát nước nhỏ, phế thải cứng, kênh mương, ao hồ ở thành phố bị lấn chiếm..Trang 106, 111, 117, 122Câu 30Phân tích những nội dung quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội đô thị. Cho ví dụ minhhọa.Quản lý nhà nước về TTAT đô thị là đảm bảo sự ổn định, bền vững của đô thị, bao gồm trật tự côngcộng, TTATGT, phòng chống cháy nổ, phòng chống các tệ nạn xã hội, phòng chống thiên tai…- Nội dung QLNN về TTAT đô thị+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản quản lý nhà nước về TTAT đôthị+ Xây dựng những định hướng, chương trình, mục tiêu, biện pháp quản lý TTAT đô thị+ Phân công và phối hợp giữa các ngành, các cấp, các tổ chức CT-XH trong công tác quản lýTTATđô thị+ Làm tốt công tác đăng ký hộ tịch, hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng+Thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật về TTAT đô thị./.Trang 140

Video liên quan

Chủ Đề