Vì sao ăn trái dứa lại bị rát lưỡi

Thứ Hai, 04 Tháng Năm, 2020

Dứa [còn gọi là thơm, khóm] là loại trái cây tráng miệng, ăn vặt phổ biến. Hãy thử cắn một miếng dứa, đừng vội nhai rồi để yên trên lưỡi và cảm nhận, bạn sẽ có cảm giác rát dần, khó chịu trong miệng, thậm chí chảy máu ở môi, lưỡi hoặc hai bên má.

Những triệu chứng này xảy ra ngay sau khi ăn và thường tự giảm dần mà không cần dùng thuốc hoặc các phương pháp điều trị khác.

Nguyên nhân rát lưỡi khi ăn dứa

Nhiều người vẫn cho rằng, cảm giác rát đó được gây ra bởi acid có trong dứa. Tuy nhiên lý do thực sự là do quả dứa có chứa chất bromelain - một hỗn hợp của các enzyme tiêu hóa, có nhiều lợi ích trong việc điều trị chống viêm nhiễm. Enzyme bromelain nằm tập trung nhiều trong lõi và vỏ dứa. Chất này có lợi cho sức khỏe nhưng trong trường hợp tiếp xúc với lớp da nhạy cảm và xung quanh miệng làm phân hủy các protein gây ra cảm giác đau rát. Đây không phải là một vấn đề quá lớn vì không gây nguy hại đáng kể gì cho cơ thể.


Phương pháp để ăn quả dứa tránh bị dị ứng:

Với cách ăn trực tiếp [ăn sống]

Sau khi gọt vỏ dứa, cắt thành từng miếng nhỏ mang ngâm nước muối nhạt để men phân giải protein sẽ bị ức chế khiến chúng ta không bị rát lưỡi. Mặt khác, nước muối giúp giảm niêm mạc miệng và lưỡi khiến cho dứa thơm và ngọt hơn. Thời gian ngâm dứa khoảng 10 phút là đủ.

Xào, nấu

Gọt vỏ, bỏ mắt và cắt sâu, rửa sạch dứa có thể tráng qua bằng nước muối nhạt. Khi xào, nấu dưới tác dụng của nhiệt, khả năng gây dị ứng của dứa sẽ không còn nữa. Phương pháp này áp dụng cho trẻ nhỏ, người già, những người mẫn cảm, hay bị dị ứng thực phẩm…rất tốt.

Những vấn để cần lưu ý khi ăn dứa:

- Chọn mua dứa tươi và lành nguyên cả quả, không ăn dứa dập nát.

- Lưu ý khi gọt dứa phải bỏ hết lớp vỏ, cắt sâu cho hết mắt.

- Nên rửa sạch dứa bằng nước muối trước khi ăn.

- Đối với người có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu như chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết… thì không nên ăn dứa.

- Không nên ăn dứa tươi vào lúc đói vì các acid hữu cơ của dứa và bromelin tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột, gây nôn nao, khó chịu…

- Bạn nên chọn trái dứa có mùi ngọt đặc trưng và màu vàng. Nếu quả vẫn còn màu xanh lá cây trên vỏ, hãy lật ngược trái lại, để đầu lá lên kệ bếp một vài ngày cho đến khi dứa chuyển sang màu vàng hoặc cam.

Ngoài ra, bạn ăn nhiều dứa rát lưỡi, do đó không nên ăn quá nhiều trong một lần để giúp ngăn ngừa chứng tê miệng và giảm nguy cơ tăng acid dạ dày.
 

Những công dụng tuyệt vời của quả dứa

Dứa là một loại quả [trái] ở vùng nhiệt đới thường được sử dụng như một món hoa quả có lợi cho sức khỏe nhờ hàm lượng vitamin C và vitamin B1 dồi dào.

Bên cạnh những tác dụng trong việc bổ sung nhiều vi chất dinh dưỡng như vitamin C, B1, B2, Ca, Phospho, Fe, Cu... dứa còn là một loại quả đem lại nhiều công dụng rất tuyệt vời khác cho sức khỏe.

Theo các tài liệu nghiên cứu cho biết, nước ép dứa được lên men trở thành một thức uống có cồn có tác dụng rất tốt trong việc hạ nhiệt và giảm sốt cho người bị bệnh. Nước ép dứa cũng được sử dụng bên ngoài để làm tan mụn cóc, giảm đau, giảm stress và làm liền vết thương nhanh.

5 loại thực phẩm đừng nên ăn chung với dứa nếu không muốn bị "Tào Tháo đuổi"

Để có thể hấp thụ được một cách trọn vẹn sự bổ dưỡng mà dứa mang lại, chúng ta không nên ăn dứa với các loại thực phẩm dưới đây vì nó làm giảm công dụng của dứa, thậm chí còn làm tổn thương sức khỏe.


Dứa chứa nhiều vitamin C, canxi, kali, folate…


1. Xoài

Dứa và xoài là hai loại quả không thể ăn chung với nhau. Chúng sẽ làm ta bị tiêu chảy bởi vì hai loại trái cây này sẽ phản ứng với nhau, vì làm tăng gánh nặng cho dạ dày và vì cả hai đều chứa thành phần hóa học gây phản ứng dị ứng da.

Dứa có chứa protease đặc thù, rất dễ dẫn đến dị ứng, đau bụng, chứng viêm ở vùng bụng. Trong xoài có chứa chất gây kích ứng da và niêm mạc là urushiol, gây đau, ngứa, phồng rộp, bong tróc.

Ngoài ra, dứa có chứa glycoside, bromelain và các chất khác gây tác dụng phụ trên da và mạch máu. Ăn dứa trong một giờ có thể gây ngứa, nóng rát hoặc tê lưỡi.


2. Trứng

Một loại thực phẩm khác không ăn kèm với dứa là trứng. Protein trong trứng và axit trái cây trong dứa kết hợp với nhau sẽ làm protein đông đặc lại, gây triệu chứng khó chịu, khó tiêu.


3. Sữa

Sữa và các sản phẩm từ sữa kể cả sữa chua, nhất định không nên ăn với dứa. Điều này để tránh phản ứng các chất trong dứa với protein trong các sản phẩm sữa. Nếu không, chúng sẽ tạo thành các chất khó tiêu, gây đau bụng hoặc tiêu chảy.


4. Củ cải


Kết hợp với củ cải sẽ phá hủy vitamin C trong dứa.


Hai loại thực phẩm này ăn cùng nhau sẽ phá hủy vitamin C trong dứa, giảm các chất dinh dưỡng khác. Ngoài ra, chúng còn thúc đẩy flavonoid trong dứa chuyển hóa thành axit dihydroxybenzoic và axit ferulic ức chế chức năng tuyến giáp, gây bướu cổ.


5. Hải sản

Ăn dứa sau khi ăn hải sản sẽ làm chuyển đổi các vitamin trong dứa thành các thành phần tương tự như asen, gây nôn mửa, tiêu chảy và các triệu chứng không mong muốn khác.

Ảnh minh họa

Dứa [còn gọi là thơm] là loại trái cây tráng miệng, ăn vặt phổ biến. Hãy thử cắn một miếng dứa, đừng vội nhai rồi để yên trên lưỡi và cảm nhận, bạn sẽ có cảm giác rát dần, khó chịu trong miệng, thậm chí chảy máu ở môi, lưỡi hoặc hai bên má.

Những triệu chứng này xảy ra ngay sau khi ăn và thường tự giảm dần mà không cần dùng thuốc hoặc các phương pháp điều trị khác.

Nhiều người vẫn cho rằng, cảm giác rát đó được gây ra bởi acid có trong dứa. Tuy nhiên lý do thực sự là do quả dứa có chứa chất bromelain - một hỗn hợp của các enzyme tiêu hóa, có nhiều lợi ích trong việc điều trị chống viêm nhiễm. Enzyme bromelain nằm tập trung nhiều trong lõi và vỏ dứa. Chất này có lợi cho sức khỏe nhưng trong trường hợp tiếp xúc với lớp da nhạy cảm và xung quanh miệng làm phân hủy các protein gây ra cảm giác đau rát. Đây không phải là một vấn đề quá lớn vì không gây nguy hại đáng kể gì cho cơ thể.

Phương pháp để ăn quả dứa tránh bị dị ứng

Với cách ăn trực tiếp [ăn sống]

Sau khi gọt vỏ dứa, cắt thành từng miếng nhỏ mang ngâm nước muối nhạt để men phân giải protein sẽ bị ức chế khiến chúng ta không bị rát lưỡi. Mặt khác, nước muối giúp giảm niêm mạc miệng và lưỡi khiến cho dứa thơm và ngọt hơn. Thời gian ngâm dứa khoảng 10 phút là đủ.

Nên ngâm dứa trong nước muối nhạt trước khi ăn để không bị rát lưỡi

Xào, nấu

Gọt vỏ, bỏ mắt và cắt sâu, rửa sạch dứa có thể tráng qua bằng nước muối nhạt. Khi xào, nấu dưới tác dụng của nhiệt, khả năng gây dị ứng của dứa sẽ không còn nữa. Phương pháp này áp dụng cho trẻ nhỏ, người già, những người mẫn cảm, hay bị dị ứng thực phẩm…rất tốt.

Những vấn để cần lưu ý khi ăn dứa

- Chọn mua dứa tươi và lành nguyên cả quả, không ăn dứa dập nát.

- Lưu ý khi gọt dứa phải bỏ hết lớp vỏ, cắt sâu cho hết mắt.

- Nên rửa sạch dứa bằng nước muối trước khi ăn.

- Đối với người có bệnh chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu như chảy máu cam, sốt xuất huyết, vết thương lớn, phụ nữ băng huyết… thì không nên ăn dứa.

- Không nên ăn dứa tươi vào lúc đói vì các acid hữu cơ của dứa và bromelin tác động mạnh vào niêm mạc dạ dày, ruột, gây nôn nao, khó chịu…

- Bạn nên chọn trái dứa có mùi ngọt đặc trưng và màu vàng. Nếu quả vẫn còn màu xanh lá cây trên vỏ, hãy lật ngược trái lại, để đầu lá lên kệ bếp một vài ngày cho đến khi dứa chuyển sang màu vàng hoặc cam.

Ngoài ra, bạn ăn nhiều dứa rát lưỡi, do đó không nên ăn quá nhiều trong một lần để giúp ngăn ngừa chứng tê miệng và giảm nguy cơ tăng acid dạ dày.

Châu Anh [th]

Thơm là loại trái cây yêu thích của nhiều người. Đây là loại trái cây chứa nhiều nước, vị ngọt đậm, mùi thơm dễ chịu. Tuy nhiên, nhiều người ăn quá nhiều thơm sẽ bắt gặp hiện tượng bị tưa lưỡi gây ra khó chịu. Vậy cách trị tưa lưỡi khi ăn thơm như thế nào mới hiệu quả? 

Thơm hay còn được biết đến với tên gọi là quả dứa. Đây là một trong những loại quả yêu thích của nhiều người. Hiện nay, trái thơm có mặt tại các nước trên thế giới. Tuy nhiên, nếu ai đã ăn trái thơm đều trải qua cảm giác bị tưa lưỡi, hay còn được biết với tên gọi là rát lưỡi. Đây là hiện tượng khá phổ biến ở nhiều người.

Nhiều người ăn thơm có hiện tượng bị tưa lưỡi

Theo các chuyên gia nhận định, trong trái thơm có chứa chất bromelain. Đây là một hỗn hợp của các enzyme tiêu hóa, có nhiều lợi ích trong việc điều trị chống viêm. Enzyme bromelain nằm tập trung trong lõi và vỏ dứa.

Mặc dù Enzyme này rất tốt đối với sức khỏe nhưng nếu tiếp xúc với lớp da nhạy cảm và xung quanh miệng sẽ làm phân hủy các protein. Từ đó gây ra hiện tượng đau rát lưỡi. Tưa lưỡi không gây nguy hại đáng kể cho cơ thể, nhưng lại khiến cho nhiều người cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến việc ăn uống.

Mặc dù tưa miệng, tưa lưỡi không phải là bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng nếu để lâu sẽ gây ra những khó chịu cho người bệnh. Việc áp dụng cách trị ăn thơm bị tưa lưỡi sau đây sẽ giúp bạn loại bỏ triệu chứng nhanh chóng.

Đối với trái thơm sau khi gọt vỏ, cắt thành từng miếng nhỏ bạn hãy chuẩn bị một chậu nhỏ nước muối, rồi ngâm miếng thơm vào trong đó. Cách này sẽ làm men phân giải protein bị ức chế. Nó sẽ giúp bạn không bị tưa lưỡi sau khi ăn dứa.

Cách trị tưa lưỡi khi ăn thơm đơn giản

Trong nước muối có tác dụng giảm niêm mạc lưỡi và miệng. Nó khiến cho trái thơm ăn càng có cảm giác ngọt đậm đà hơn. Bạn nên nhớ ngâm miếng thơm trong chậu nước muối khoảng 10 phút là có thể vớt ra, để ráo nước và ăn được ngay nhé.

Khi sử dụng dứa để chế biến những món nấu, xào bạn cũng cần chú ý tới công đoạn sơ chế. Công đoạn gọt vỏ, sắt sâu, bỏ mắt, rửa dứa cũng phải tráng qua nước muối.

Cách trị tưa lưỡi khi ăn thơm này cộng thêm nhiệt độ cao khi nấu cũng có tác dụng ngăn chặn hiện tượng dị ứng. Trong trường hợp nếu gia đình có người mẫn cảm với dứa như trẻ em, người già thì bạn cần thực hiện cách này để bảo vệ sức khỏe của cả gia đình.

Đối với trường hợp nhẹ, bạn có thể sử dụng một số nguyên liệu sau đây để súc miệng cũng giúp tình trạng tưa lưỡi được cải thiện nhanh chóng:

  • Nước muối: Trong thành phần của nước muối có chứa kháng khuẩn, có tác dụng loại bỏ mảng bám và các hợp chất của dứa bên trong khoang miệng. Hãy sử dụng 1 muỗng muối nhỏ pha cùng 1 cốc nước ấm. Sử dụng nước này súc miệng trong vòng 1 phút, sau đó nhổ ra rồi tráng miệng với nước ấm. Thực hiện vài lần triệu chứng sẽ hết.
  • Chanh tươi: Chanh tươi là nguyên liệu có chứa vitamin C dồi dào và axit giúp loại bỏ tác nhân gây bệnh. Bạn sử dụng nước cốt chanh tươi, trộn cùng chút muối. Sử dụng nước này súc miệng cũng có hiệu quả tương tự.
Súc miệng với nước chanh giúp giảm triệu chứng tưa lưỡi

Thực tế cho thấy trường hợp bị dị ứng dứa khá hiếm. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc nó sẽ không xảy ra. Nếu trong quá trình ăn dứa, bạn có hiện tượng tê miệng hoặc các bất thường khác như ngứa, phát ban, chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, sưng lưỡi, ngứa lưỡi, khó thở… hãy tới ngay cơ sở y tế được được thăm khám nhanh chóng.

Các chuyên gia cũng nhận định, với người nhạy cảm với cao su thường có nguy cơ bị dị ứng với dứa. Trong dứa có chứa protein sẽ gây ra phản ứng chéo đối với những người này.

Xem thêm: Bệnh nấm lưỡi bản đồ: Nhận biết triệu chứng và cách điều trị triệt để

Bên cạnh cách trị tưa lưỡi khi ăn thơm ở trên, trong khi ăn bạn cũng cần chú ý một số điều sau đây:

  • Bạn nên lựa chọn những trái thơm tươi ngon và còn lành lặn, không bị dập nát.
  • Khi gọt trái thơm phải gọt sạch lớp vỏ bên ngoài và nhớ bỏ hết mắt.
  • Sau khi gọt xong, hãy ngâm thơm vào nước muối trong khoảng 10 phút. Điều này nhằm mục đích loại bỏ hết những chất gây ra tưa lưỡi.
  • Đối với những người bị chảy máu cam, sốt xuất huyết, gặp phải vết thương nặng, phụ nữ bị băng huyết tốt nhất không nên ăn dứa.
  • Trong lúc bụng đói không nên ăn quá nhiều, nếu thèm quá nên ăn một miếng nhỏ. Trong trái thơm có chứa axit hữu cơ và bromelin sẽ tác động trực tiếp lên niêm mạc dạ dày tạo cảm giác nôn nao, rất khó chịu.
  • Chọn những quả dứa chín vàng để ăn sống. Còn những quả dưa xanh chỉ nên xào nấu, và chế biến món ăn.
Khi gọt trái thơm phải gọt sạch lớp vỏ bên ngoài và nhớ bỏ hết mắt.

Hy vọng với những thông tin trên, đã giúp bạn biết được vì sao ăn trái thơm lại gây ra vấn đề về lưỡi, cũng như biết cách trị tưa lưỡi khi ăn thơm để thoải mái thưởng thức loại trái cây yêu thích.

Đừng bỏ lỡ:

Video liên quan

Chủ Đề