Vì sao có sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng

Answers [ ]

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    -Di truyền độc lập làsựdi truyềncủa các của các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

    -Vì theo qui tắc thứ 3 của Menden “Nguyên tắc phân ly độc lập diễn tả sự di truyền của hai tính trạng khi giao hợp hai cá thể đồng hợp tử và các con ở thế hệ kế tiếp. Nếu cha mẹ là hai dòng thuần khác nhau về hai cặp tính trạng thì hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Vì vậy chúng có tên là quy tắc Mendel thứ ba hay quy tắc phân ly độc lập. Quy tắc này chỉ có giá trị, nếu hai gen chịu trách nhiệm cho hai tính trạng quan sát nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau, hay ít ra xa nhau để chúng không bị hiện tượng gen liên kết ảnh hưởng đến quá trình phân ly.”

Mục lục

  • 1 Tổng quan
  • 2 Quy tắc Mendel thứ nhất- Quy luật đồng tính
  • 3 Quy tắc Mendel thứ hai- Quy luật phân ly
    • 3.1 Thí nghiệm
  • 4 Quy tắc Mendel thứ ba - Quy luật phân ly độc lập
    • 4.1 Thí nghiệm
  • 5 Xem thêm
  • 6 Sách tham khảo
  • 7 Tham khảo

Tổng quanSửa đổi

Mô tả 7 tính trạng của đậu Hà Lan trong các thí nghiệm của Mendel.

  • Mendel đã thí nghiệm trên nhiều loại cây trồng, nhưng công phu nhất là và cũng chủ yếu nhất là cây đậu Hà Lan [pisum sativum][8] có hoa lưỡng tính tự thụ phấn nghiêm ngặt. Ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt.[1][9] Từ đó đã đưa ra xu hướng di truyền các alen từ sinh vật đời trước cho đời sau, mà thời đó gọi là xu hướng "kế thừa đặc điểm sinh học".
  • Bản thân Mendel chỉ có một tác phẩm khoa học duy nhất, đã được gọi là "bản khai sinh của Di truyền học", đó là bài báo Versuche über Pflanzen-Hybriden. Trong bài báo này, ông không hề nêu ra một "quy luật", "nguyên tắc" hay "định luật", ... nào, mà chỉ chia các thí nghiệm của mình thành ba nhóm, từ kết quả thu được ở mỗi nhóm, ông rút ra xu hướng mà sinh vật con cháu kế thừa cái mà ông gọi là "nhân tố di truyền" [nay gọi là gen hoặc alen].
  • Các nhà khoa học đời sau đã sắp xếp các xu hướng do ông đề xuất thành các định luật, hay quy tắc, quy luật, ... Nói cách khác, nội dung các quy luật Mendel mà ngày nay in ở tất cả các sách giáo khoa hay giáo trình Sinh học trên Thế giới, đều không phải là nguyên văn của Mendel, mà chỉ là tóm tắt các tư tưởng chính của ông.

Trong các tài liệu phổ biến kiến thức di truyền học hiện nay trên Thế giới, việc trình bày các quy luật Mendel được phân chia thành hai kiểu:

  • Kiểu truyền thống chia thành 3 quy luật:[1][10]
  1. Quy luật đồng tính
  2. Quy luật giao tử thuần khiết hay quy luật phân ly
  3. Quy luật phân ly độc lập
  • Kiểu mới [tạm gọi] chia thành 2 quy luật:[2][11]
  1. Quy luật phân ly
  2. Quy luật phân ly độc lập

Bài 3 trang 16 SGK Sinh học 9

Đề bài

Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:

a] Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.

b] Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

c] 4 kiểu hình khác nhau.

d] Các biến dị tổ hợp.

Hãy chọn câu trả lời đúng

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2phải có tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

Chọn đáp án b

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 16 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 16 SGK Sinh học 9. Biến dị tổ hợp là gi ? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào ?

  • Bài 1 trang 16 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 16 SGK Sinh học 9. Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc...

  • Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây

    Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng …………………… các tính trạng hợp thành nó

  • Quan sát hình 4 và điền nội dung phù hợp vào bảng 4

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 14 SGK Sinh học 9

  • Biến dị tổ hợp

    Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp

  • Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

    Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 9

Đề bài

Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Ý nghĩa của di truyền liên kết

Lời giải chi tiết

- Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng, được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.

-Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen giúp giải thích sự hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay không tạo ra biến dị tổ hợp của các phép lai nhiều tính trạng nhờ đó người ta luôn có thể chọn những tính trạng tốt luôn được di truyền kèm với nhau.

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 43 SGK Sinh học 9. Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế bào học.

  • Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 43 SGK Sinh học 9. So sánh kết quả lai phân tích Fị trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền -liên kết của 2 cặp tính trạng...

  • Bài 4 trang 43 SGK Sinh học 9

    Giải bài 4 trang 43 SGK Sinh học 9. Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn.

  • Quan sát hình 13 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Sinh học 9.

  • Ý nghĩa của di truyền liên kết

    Ý nghĩa của di truyền liên kết. Trong tế bào, số lượng gen lớn hơn số lượng NST rất nhiều, nên mỗi NST phải mang nhiểu gen.

  • Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

    Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã

Video liên quan

Chủ Đề