Vì sao hệ thần kinh của người gọi là hệ thần kinh dạng ống

Answers [ ]

  1. Đáp án:

    Tại sao hệ thần kinh của con người được gọi là hệ thần kinh dạng ống?

    + Các tế bào thần kinh được cấu tạo theo dạng ống

    + Số lượng rất lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại thành một ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể

  2. Đáp án:

    – Hệ thần kinh của con người được gọi là hệ thần kinh dạng ống vì:

    + Các tế bào của hệ thần kinh được cấu tạo theo dạng ống

    + Được chia thành hai phần rõ rệt: thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên

Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống

Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống

- Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo từ 2 phần rõ rệt : thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.

+ Hệ thần kinh trung ương gồm não và tủy sống

+ Hệ thần kinh ngoại biên gồm hạch thần kinh và dây thần kinh

- Não bộ phát triển mạnh, chia thành 5 phần : bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não. Não bộ tiếp nhận và xử lí hầu hết thông tin đưa từ bên ngoài vào, quyết định mức độ và cách phản ứng lại.

Loigiaihay.com

  • Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống

    Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ, so sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh

  • Nghiên cứu hình 27. 1 sau đó điền tên các bộ phận của hệ thần kinh ống vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 111 SGK Sinh học 11.

  • Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào

    Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào?

  • Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.

    Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.

  • Bài 1 trang 113 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 113 SGK Sinh học 11. Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

  • Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

  • Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động

  • Hoocmôn thực vật

    Khái niệm hoocmôn thực vật, đặc điểm chung và các loại hoocmôn thực vật, vai trò sinh lí của các hoocmôn: auxin, gibêrelin, xitokinin, etilen, axit abxixic.

Mục lục

Sơ lược về hệ thần kinhSửa đổi

Nơ-ron, đơn vị cấu tạo của hệ thần kinhSửa đổi

Một nơ-ron và cấu tạo của nó: sợi nhánh [dendrite], thân nơ-ron [soma], sợi trục [axon], bao mi-ê-lin [myelin sheath], eo răng-vi-ê [node of ranvier], xi-nap [synapse]

Mỗi nơ-ron gồm một thân chứa nhân, hình sao nhiều cạnh hoặc bầu dục và các sợi. Từ thân phát đi nhiều tua [sợi] ngắn phân nhánh như cành cây gọi là sợi nhánh và một tua dài, mảnh gọi là sợi trục. Dọc sợi trục có thể có những tế bào Schwann bao bọc tạo nên bao mi-ê-lin. Sợi trục nối giữa trung ương thần kinh với các cơ quan, chúng đi chung với nhau thành từng bó gọi là dây thần kinh. Khoảng cách giữa các bao này có những đoạn ngắn gọi là eo răng-vi-ê, còn diện tích tiếp xúc giữa những nhánh nhỏ phân từ tận cùng sợi trục của nơ-ron này với sợi nhánh của nơ-ron khác hoặc cơ quan thụ cảm gọi là xi-náp. Nơ-ron có nhiều hình dạng: nơ-ron đa cực có thân nhiều sợi nhánh, nơ-ron lưỡng cực với một sợi nhánh và một sợi trục đối diện nhau; và nơ-ron đơn cực chỉ có một tua do sợi nhánh và sợi trục hợp lại mà thành. Chức năng cơ bản của nơ-ron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dưới dạng các tín hiệu hóa học. Từ đó nơ-ron chia làm ba loại:

  • Nơ-ron hướng tâm [nơ-ron cảm giác] có thân nằm ngoài trung ương thần kinh dẫn xung thần kinh về trung ương thần kinh.
  • Nơ-ron trung gian [nơ-ron liên lạc] nằm trong trung ương thần kinh, gồm những sợi hướng tâm và li tâm, làm nhiệm vụ liên lạc.
  • Nơ-ron li tâm [nơ-ron vận động] có thân nằm trong trung ương thần kinh [hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng], dẫn các xung li tâm từ bộ não và tủy sống đến các cơ quan phản ứng để gây ra sự vận động hoặc bài tiết.

Nơ-ron là những tế bào dài nhất trong cơ thể, biệt hóa cao độ nên mất trung thể và khả năng phân chia, nhưng đổi lại nó có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương.

Các bộ phận của hệ thần kinhSửa đổi

Bộ phận trung ươngSửa đổi

Bộ phận trung ương gồm có: não nằm trong hộp sọ, gồm đại não [có rãnh chia thành hai bán cầu đại não], gian não, tiểu não và trụ não; tủy sống nằm trong ống xương sống. Phía ngoài tủy sống và bộ não có chung một màng bọc được gọi là màng não - tủy. Màng não - tủy gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng mềm. Màng cứng là một màng dày và dai, nằm ở ngoài cùng, có nhiệm vụ bảo vệ não, tủy sống; ở bộ não, màng cứng nằm sát với khối xương sọ, còn ở tủy sống nó nằm cách ống xương sống bởi một lớp mỡ mỏng. Màng nhện là một màng liên kết nằm ở phía trong màng cứng, sát màng nuôi. Màng này có những khoang chứa một chất dịch trong suốt gọi là dịch não - tủy; nhờ dịch não - tủy mà bộ não và tủy sống được bảo vệ khỏi những chấn thương mạnh gây hại. Trong cùng, màng mềm cũng là một màng liên kết nhưng rất mỏng, bên trong có nhiều mạch máu đến nuôi mô thần kinh.

Trong bộ não và tủy sống người ta phân biệt 2 thành phần cấu tạo chung của chúng là: chất xám và chất trắng.

  • Chất xám do thân và các sợi nhánh có màu nâu xám đặc trưng của các nơ-ron tạo nên. Ở bộ não, chất xám làm thành lớp vỏ não bao phía ngoài, còn ở tủy sống làm thành một dải liên tục ở phía trong, hoặc thành từng vùng rải rác [các nhân não] trong trụ não, đều là những trung khu thần kinh quan trọng.
  • Chất trắng do sợi trục của những nơ-ron có bao mi-ê-lin tạo nên, làm thành những đường thần kinh nối các miền của vỏ não với nhau và với các trung khu thần kinh ở các phần khác của thân não và tủy sống. Những sợi trục đi từ trong chất trắng ra khỏi bộ phận trung ương làm thành 43 dây thần kinh não - tủy.

Bộ phận ngoại biênSửa đổi

  • Các dây thần kinh não - tủy: gồm 12 đôi dây thần kinh não, xuất phát từ trụ não và tỏa ra khắp các cơ quan ở mặt, cổ [riêng dây thần kinh X còn gọi là dây phế vị phân nhánh đến tận các cơ quan ở khoang ngực, khoang bụng]; và 31 đôi dây thần kinh tủy xuất phất từ tủy sống phân bố ra tận các cơ quan ở thân, cổ và các chi.
  • Các hạch thần kinh là những khối nơ-ron nằm ngoài phần thần kinh trung ương. Tất cả các hạch thần kinh đều thuộc phần thần kinh ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng. Chúng có thể nằm ở xa hoặc ngay bên cạnh một số cơ quan. Trong số hạch này có 2 chuỗi hạch nằm hai bên cột sống và một hạch lớn nằm trong khoang bụng [gọi là hạch mặt trời].

Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

Cập nhật lúc: 15:01 22-09-2016 Mục tin: Sinh học lớp 11

Sơ lược về hệ thần kinh

Mỗinơ-rongồm mộtthânchứanhân,hình saonhiều cạnh hoặc bầu dục và các sợi. Từ thân phát đi nhiều tua [sợi] ngắn phân nhánh như cành cây gọi làsợi nhánhvà một tua dài, mảnh gọi làsợi trục. Dọc sợi trục có thể có nhữngtế bàoSchwann bao bọc tạo nênbao mi-ê-lin. Sợi trục nối giữa trung ương thần kinh với cáccơ quan, chúng đi chung với nhau thành từng bó gọi làdây thần kinh. Khoảng cách giữa các bao này có những đoạn ngắn gọi làeo răng-vi-ê, còndiện tíchtiếp xúc giữa những nhánh nhỏ phân từ tận cùng sợi trục của nơ-ron này với sợi nhánh của nơ-ron khác hoặccơ quan thụ cảmgọi làxi-náp. Nơ-ron có nhiều hình dạng:nơ-ron đa cựccó thân nhiều sợi nhánh,nơ-ron lưỡng cựcvới một sợi nhánh và một sợi trục đối diện nhau; vànơ-ron đơn cựcchỉ có một tua do sợi nhánh và sợi trục hợp lại mà thành. Chức năng cơ bản của nơ-ron làcảm ứngvà dẫn truyềnxung thần kinhdưới dạng các tín hiệuhóa học. Từ đó nơ-ron chia làm ba loại:

  • Nơ-ron hướng tâm [nơ-ron cảm giác]có thân nằm ngoài trung ương thần kinh dẫn xungthần kinhvềtrung ương thần kinh.
  • Nơ-ron trung gian [nơ-ron liên lạc]nằm trongtrung ương thần kinh, gồm những sợihướng tâmvàli tâm, làm nhiệm vụ liên lạc.
  • Nơ-ron li tâm [nơ-ron vận động]có thân nằm trong trung ương thần kinh [hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng], dẫn cácxung li tâmtừ bộ não và tủy sống đến các cơ quan phản ứng để gây ra sựvận độnghoặcbài tiết.

Nơ-ron là nhữngtế bàodài nhất trong cơ thể,biệt hóacao độ nên mấttrung thểvà khả năngphân chia, nhưng đổi lại nó có khả năngtái sinhphần cuối sợi trục nếu bị tổn thương.

Các bộ phận của hệ thần kinh

Bộ phận trung ương

Bộ phận trung ươnggồm có:nãonằm tronghộp sọ, gồmđại não[córãnhchia thành haibán cầu đại não],gian não,tiểu nãovàtrụ não;tủy sốngnằm trong ốngxương sống. Phía ngoàitủy sốngvàbộ nãocó chung một màng bọc được gọi làmàng não – tủy. Màng não – tủy gồm 3 lớp:màng cứng,màng nhệnvàmàng mềm.Màng cứnglà một màng dày và dai, nằm ở ngoài cùng, có nhiệm vụ bảo vệnão,tủy sống; ở bộ não, màng cứng nằm sát vớikhối xương sọ, còn ở tủy sống nó nằm cáchống xương sốngbởi một lớpmỡmỏng.Màng nhệnlà một màng liên kết nằm ở phía trong màng cứng, sát màng nuôi. Màng này có nhữngkhoangchứa mộtchất dịchtrong suốt gọi làdịch não – tủy; nhờ dịch não – tủy màbộ nãovàtủy sốngđược bảo vệ khỏi nhữngchấn thươngmạnh gây hại. Trong cùng,màng mềmcũng là mộtmàng liên kếtnhưng rất mỏng, bên trong có nhiềumạch máuđến nuôimô thần kinh.

Trongbộ nãovàtủy sốngngười ta phân biệt 2 thành phần cấu tạo chung của chúng là:chất xámvàchất trắng.

  • Chất xámdothânvà cácsợi nhánhcó màu nâu xám đặc trưng của cácnơ-rontạo nên. Ởbộ não,chất xámlàm thành lớpvỏ nãobao phía ngoài, còn ởtủy sốnglàm thành một dải liên tục ở phía trong, hoặc thành từng vùng rải rác [cácnhân não] trongtrụ não, đều là nhữngtrung khu thần kinhquan trọng.
  • Chất trắngdosợi trụccủa những nơ-ron cóbao mi-ê-lintạo nên, làm thành nhữngđường thần kinhnối các miền củavỏ nãovới nhau và với cáctrung khu thần kinhở các phần khác của thânnãovàtủy sống. Những sợi trục đi từ trongchất trắngra khỏi bộ phận trung ương làm thành 43dây thần kinh não – tủy.
  • Các dây thần kinh não – tủy:gồm 12 đôidây thần kinh não, xuất phát từtrụ nãovà tỏa ra khắp các cơ quan ởmặt,cổ[riêngdây thần kinh Xcòn gọi làdây phế vịphân nhánh đến tận các cơ quan ởkhoang ngực,khoang bụng]; và 31 đôidây thần kinh tủyxuất phất từtủy sốngphân bố ra tận các cơ quan ởthân,cổvàcác chi.
  • Các hạch thần kinhlà nhữngkhối nơ-ronnằm ngoài phầnthần kinh trung ương. Tất cả cáchạch thần kinhđều thuộc phầnthần kinh ngoại biêncủahệ thần kinh sinh dưỡng. Chúng có thể nằm ở xa hoặc ngay bên cạnh một sốcơ quan. Trong số hạch này có 2chuỗi hạchnằm hai bêncột sốngvà một hạch lớn nằm trong khoang bụng [gọi làhạch mặt trời].

Bộ phận ngoại biên

  • Các dây thần kinh não – tủy:gồm 12 đôidây thần kinh não, xuất phát từtrụ nãovà tỏa ra khắp các cơ quan ởmặt,cổ[riêngdây thần kinh Xcòn gọi làdây phế vịphân nhánh đến tận các cơ quan ởkhoang ngực,khoang bụng]; và 31 đôidây thần kinh tủyxuất phất từtủy sốngphân bố ra tận các cơ quan ởthân,cổvàcác chi.
  • Các hạch thần kinhlà nhữngkhối nơ-ronnằm ngoài phầnthần kinh trung ương. Tất cả cáchạch thần kinhđều thuộc phầnthần kinh ngoại biêncủahệ thần kinh sinh dưỡng. Chúng có thể nằm ở xa hoặc ngay bên cạnh một sốcơ quan. Trong số hạch này có 2chuỗi hạchnằm hai bêncột sốngvà một hạch lớn nằm trong khoang bụng [gọi làhạch mặt trời].

Video liên quan

Chủ Đề