Vì sao khí hậu lục địa nam mĩ có tính chất nóng ẩm?

Câu hỏi: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ 

Lời giải:

Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

- Hệ thống núi trẻ, cao ở phía Tây

+ Bắc Mĩ: Hệ thống Cooc-đi-e

+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Hệ thống An- đét

- Đồng bằng ở giữa

+ Bắc Mĩ: ĐB Trung tâm

+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa…

- Sơn nguyên, núi già ở phía Đông

+ Bắc Mĩ: Núi già A-pa-lat và sơn nguyên trêm bđ La-bra-do

+ Trung và Nam Mĩ: Các sơn nguyên Guy-a-na, Bra-xin

Khác nhau:

Bắc Mĩ

Nam Mĩ

- phía đông là núi già và sơn nguyên

- ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ.

- đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

- phía đông là các cao nguyên

-Hệ thống An-det chỉ chiếm 1 phần nhỏ diện tích Nam Mĩ

- Các đồng bằng có độ cao tương đối bằng nhau,   nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.


Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về đặc điểm địa hình nam mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ . Để làm tốt câu hỏi so sánh này nhé:

1. Bắc Mĩ

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

a. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ, hiểm trở là một trong những miền núi lớn trên: Thế giới. Miền núi này chạy dọc bờ phía tây của lục địa, kéo dài 9000 km, cao trung binh 3000m – 4000m, gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.

Miền núi Cooc-đi-e có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, quặng đa kim, uranium.

b. Miền đồng bằng ở giữa

Miền đồng bằng ở giữa rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ. cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. Do địa hình lòng máng, không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu vào nội địa.

Trong miền đồng bằng có nhiều hồ rộng như hệ thống Hồ Lớn ở phía bắc và nhiều sông dài như hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi.

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

Phía đông của Bắc Mĩ gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa và dãy núi A-pa-lat trên đất Hoa Ki. chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
A-pa-lat là dãy núi cổ, tương đối thấp, chứa nhiều than và sắt. Phần bắc A-pa-lat chi cao 400m – 500m. Phần nam A-pa-lat cao 1000m – 1500m.

2. Trung và Nam Mĩ

Diện tích: 20,5 triệu Km2  là một không gian địa lí rộng lớn.

Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti.

  • Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió Tín phong Đông Bắc thổi thường xuyên.
  • Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e, có núi cao chạy dọc eo đất và nhiều núi lửa hoạt động. Ở các sườn núi hướng về phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
  • Quần đảo Ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài từ cửa vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ, bao quanh biển Ca-ri-bê. Phía đông các đảo có mưa nhiều nên rừng rậm phát triển, phía tây mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa, cây bụi.
  • Khí hậu và thực vật phân hóa từ Đông sang Tây

b. Khu vực Nam Mĩ

Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình

  • Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
  • ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
  • Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Câu hỏi: Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?

Trả lời:

- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Khí hậu xích đạo

+ Khí hậu cận xích đạo

+ Khí hậu nhiệt đới

+ Khí hậu cận nhiệt đới

+ Khí hậu ôn đới

Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu về Trung và Nam Mỹ nhé!

1. Khái quát tự nhiên

- Diện tích: 20,5 triệu Km2

- Bao gồm: eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

2. Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng – ti

*Eo đất Trung Mĩ

- Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.

- Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừng rậm bao phủ.

* Quần đảo Ăng-ti :

- Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định .

- Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt . Phía tây mưa ít chủ yếu là xavan và rừng thưa.

3. Khu vực Nam Mỹ

Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình

- Phía Tây:

+ Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

-Ở giữa:

+Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata

+Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

-Phía Đông:

+Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

+Rừng rậm nhiệt đới ẩm.

4. Bài tập

Bài tập 1 trang 130 SGK địa lý 7:Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ.

Trả lời:

– Rừng thưa và xavan phát triển ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin.

– Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét thuộc Ác-hen-ti-na.

– Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới bao phủ đồng bằng A-ma-dôn.

– Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ở ven biển phía tây dãy An-đét.

Bài tập 2: Trang 127 sgk Địa lí 7: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.

Trả lời:

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bài tập 3:trang 130 SGK địa lý 7:Quan sát hình.41.1 và 42.1, giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-đét lại có hoang mạc?

Trả lời:

Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là một dòng biển rất manh, chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm, tạo điều kiện để hoang mạc phát triển.

Bài tập 4 [bài 41 trang 127 SGK địa lý 7]: Quan sát hình 41.1, nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.

Trả lời:

Đặc điểm địa hình Nam Mĩ gồm 3 phần:

- Phía tây: Dãy núi trẻ An-đét cao và đồ sộ nhất châu Mĩ.

- Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn [Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pam-pa, La-pla-ta].

- Phía đông: Các sơn nguyên [Guy-a-na, Bra-xin,...]

Top 1 ✅ Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm là do chịu ảnh hưởng của: A. Các dòng biển nóng chạy ven bờ B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-12 09:10:44 cùng với các chủ đề liên quan khác

Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm Ɩà do chịu ảnh hưởng c̠ủa̠: A.Các dòng biển nóng chạy ven bờ B.Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc,

Hỏi:

Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm Ɩà do chịu ảnh hưởng c̠ủa̠: A.Các dòng biển nóng chạy ven bờ B.Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc,

Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm Ɩà do chịu ảnh hưởng c̠ủa̠:A.Các dòng biển nóng chạy ven bờB.Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, NamC.Gió Tín phong đông bắc, đông nam thường xuyên hoạt động

D.Tất cả các đáp án trên

Đáp:

quynhnghi:quynhnghi:quynhnghi:

Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm Ɩà do chịu ảnh hưởng c̠ủa̠: A.Các dòng biển nóng chạy ven bờ B.Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc,

Xem thêm : ...

Vừa rồi, bắp.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm là do chịu ảnh hưởng của: A. Các dòng biển nóng chạy ven bờ B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm là do chịu ảnh hưởng của: A. Các dòng biển nóng chạy ven bờ B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm là do chịu ảnh hưởng của: A. Các dòng biển nóng chạy ven bờ B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng bắp.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Khí hậu lục địa Nam Mĩ có tính chất nóng ẩm là do chịu ảnh hưởng của: A. Các dòng biển nóng chạy ven bờ B. Vị trí lục địa nằm giữa hai chí tuyến Bắc, nam 2022 bạn nhé.

Video liên quan

Chủ Đề