Vì sao khi tiếp xúc với các nền văn hóa khác cần có tinh thần tôn trọng sự khác biệt

Giải quyết những xung chợt vnạp năng lượng hóa

Việc hoà giải xung thốt nhiên văn hóa hết sức yêu cầu kiến thức về khác biệt văn hóa. Ngày nay, xung tự dưng văn hóa ra mắt tiếp tục hơn, một trong những phần do câu hỏi du ngoạn giữa những giang sơn đang dễ ợt hơn trước đây. Giao tiếp online dễ ợt hơn cũng khiến cho xung đột nhiên văn hóa truyền thống là điều cạnh tranh rời khỏi.

Gần đây tuyệt nhất là vấn đề một đội du khách Hàn Quốc sẽ bao gồm cách biểu hiện không tốt lúc bị cách ly bởi dịch COVID-19 tại toàn quốc. Họ không nắm rõ về VN, cũng tương tự ko làm rõ về món bánh mì truyền thống lâu đời của bạn Việt. Rào cản ngữ điệu cũng có thể là một trong nguyên nhân. Nếu chúng ta tìm hiểu cùng nhấn thức được gần như khác biệt trong văn hoá hai nước, chắc rằng cthị trấn đã không như vậy.

Việc hoà giải xung chợt văn hóa hết sức bắt buộc kiến thức về khác biệt văn hóa. Nhưng tín đồ Việt họ cũng cần phải làm phản ứng bình tĩnh hơn. Yêu cầu họ xin lỗi thông qua hashtag #ApologizeToVietnam bên trên Twitter là điều buộc phải làm cho. Tuy nhiên, chúng ta không nên xúc phạm ngược chở lại họ, giỏi “cồn chạm” cùng với phần đông vụ việc liên quan mang lại lịch sử hào hùng cùng văn hóa của tổ quốc họ. Làm vậy chỉ khiến cho 2 bên thêm mệt mỏi hơn. Hai “sai” cộng lại chưa phải vẫn thành một “đúng”.


Tôn trọng sự khác biệt về sắc thái văn hóa

Cập nhật lúc: 04:12, 05/08/2021 [GMT+7]
Sự khác biệt về sắc thái văn hóa tộc người không những làm nên sự đa dạng của nền văn hóa Việt Nam mà còn là nguồn tài nguyên quý để phát triển loại hình du lịch văn hóa bản địa độc đáo. Nhưng thực tế tiếp cận, tìm hiểu, trải nghiệm và khai thác sự khác biệt ấy nhiều khi chưa thật thỏa đáng, vẫn có những khoảng lệch nhất định.
Bản sắc văn hóa độc đáo của người Chu Ru
Ông Nguyễn Đức Phúc, Giám đốc Công ty Du lịch dã ngoại Phương Nam, cũng bày tỏ tán đồng: “Mỗi dân tộc sở hữu một bản sắc văn hóa riêng. Vì thế, khi có sự tiếp xúc, phải chấp nhận sự khác biệt đó, cũng không nên đem cái nhìn, quan niệm sống của dân tộc này phán xét dân tộc kia thế này, thế nọ, bắt họ phải là như này, không được là như kia. Mà không chỉ có vậy, người làm du lịch văn hóa bản địa cần phải biết dựa vào những nét đặc thù về phong tục, tập quán, về mô hình sinh kế, tri thức địa phương của chủ thể văn hóa, để từ đó định hình nên các sản phẩm du lịch đặc trưng”.
Theo ông Phúc, trong thời buổi hội nhập văn hóa, đối thoại văn hóa sâu rộng như hiện nay, những giá trị riêng, chuẩn mực riêng của mỗi dân tộc ngày càng trở nên quý. Bởi những khác biệt đó là cơ sở tạo nên hệ giá trị đặc thù của nền văn hóa đang được đề cập. Nhờ có hệ giá trị riêng biệt ấy, mới có thể hội nhập, mới có thể đối thoại, mới có thể học hỏi lẫn nhau. Do vậy, giữ gìn sự khác biệt về sắc thái văn hóa tộc người, cũng là cách làm giàu thêm bản sắc văn hóa Việt Nam.
Bà Đinh Thị Nga, người có nhiều năm nghiên cứu văn hóa của các dân tộc thiểu số trên đất Lâm Đồng, thì chia sẻ: “Có thể do thiếu hiểu biết, hoặc chiều thị hiếu tầm thường, hoặc không đánh giá được giá trị nguyên bản của văn hóa bản địa trong việc khai thác du lịch từ các yếu tố văn hóa địa phương nên một số người cố tình làm thay đổi bản sắc văn hóa tộc người, gây lẫn lộn giữa dân tộc này với dân tộc khác. Hệ lụy của cách làm này là du khách sẽ nhìn về dân tộc đó khác đi. Cách làm du lịch như thế không thể mang lại sự bền vững. Một khi du khách hiểu ra yếu tố nọ, yếu tố kia là do thêm thắt, họ sẽ rất thất vọng và sẽ không đến những nơi như vậy nữa”.
Theo bà Nga, cách tốt nhất vẫn là giữ nguyên các giá trị văn hóa gốc để cho du khách hiểu dân tộc đó mặc thế nào, ăn uống ra làm sao, đi lại và vui chơi giải trí như thế nào. Tự thân những giá trị nguyên bản đã có sức hút rất mãnh liệt với du khách. Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Kiều, giảng viên Trường Đại học Đà Lạt, nhìn nhận: Từ thực tế điền dã cho thấy, giữa du khách và cư dân bản địa khi tiếp xúc với nhau vẫn chưa có được mối quan hệ hài hòa. Thế nên, vai trò chủ động của nhà tổ chức tour du lịch văn hóa bản địa rất quan trọng. Trước khi dẫn du khách trải nghiệm, tìm hiểu văn hóa bản địa, nếu nhà tổ chức tour giới thiệu sơ qua cho du khách về miền đất, con người, đặc biệt là những thực hành văn hóa sở tại sẽ tránh được những va chạm do khác biệt về sắc thái văn hóa. Bên cạnh đó, cư dân bản địa cũng nên tìm hiểu nhu cầu, sở thích, những điều du khách muốn lý giải, để một mặt đưa văn hóa bản địa đến gần hơn với du khách, mặt khác vẫn giữ được nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình.
Ông Hoàng Đình Khải, một trong những người đầu tiên ở Lâm Đồng sân khấu hóa nghệ thuật diễn xướng cồng chiêng Tây Nguyên, nói thêm: “Mỗi cá nhân trong những cộng đồng văn hóa riêng biệt đều có khả năng tự điều chỉnh hành vi để thích ứng với thời đại mới. Vì thế, chúng ta chỉ cần có cái nhìn rộng mở trước các hiện tượng văn hóa khác biệt, sẽ vượt qua rào cản và tìm được tiếng nói chung”.
TRIỀU KA

Tôn trọng sự khác biệt là văn hoá

Thứ Năm, 13/12/2018 00:14
Email

. Thanh Nguyên

Bản sắc văn hóa là những yếu tố độc đáo, đặc sắc biểu hiện nét đặc thù của một dân tộc. Bản sắc làm nên giá trị mà muốn đi tìm giá trị này lại thường phải dựa vào hệ tọa độ Chủ thể - Không gian - Thời gian, vì văn hóa luôn là sản phẩm của một chủ thể, diễn ra trong một không gian, thời gian cụ thể. Phạm trù chủ thể là cơ bản, chủ yếu vì mọi vấn đề đều thông qua, khúc xạ qua con người, và chỉ có con người chủ thể ở không gian nhất định mới có thể phần nào thấu hiểu ý nghĩa của văn hóa.

Nói đến giá trị là nói đến chuẩn mực. Mỗi dân tộc sở hữu những bản sắc văn hóa riêng tức những giá trị riêng, chuẩn mực riêng. Căn cứ vào đó để phân biệt văn hóa của dân tộc này khác với văn hóa của dân tộc khác. Thời buổi hội nhập văn hóa, toàn cầu hóa văn hóa, đối thoại văn hóa,…người ta càng quý cái riêng, giá trị riêng, chuẩn mực riêng vì đơn giản là có cái riêng mới có thể hội nhập, mới có thể đối thoại. Một quy luật thông thường là người nói muốn nói và chỉ nên nói những điều mình biết, người nghe thì muốn được nghe/xem những điều mình chưa biết. Thái độ của triết học văn hóa hiện đại đang được ủng hộ, hưởng ứng nhờ nó hướng tói sự khoan dung, hòa giải, tôn trọng sự khác biệt…

Vì là đặc thù nên giá trị/ chuẩn mực văn hóa của cộng đồng này chưa hẳn là giá trị/ chuẩn mực của cộng đồng khác, có khi còn ngược lại. Do vậy vội vã chê dân tộc kia là dã man, là thiếu văn minh…tức là đã sa vào thái độ sô vanh văn hóa, thiếu tôn trọng, xa lạ với trào lưu học hỏi văn hóa lẫn nhau đang diễn ra trên thế giới hiện nay. Không thể có kiểu người phương Tây vốn quen với văn hóa du mục, con ngựa với họ là con vật gần gũi mà họ vẫn ăn thịt, lại đi chê bai dè bỉu một số dân tộc phương Đông là người của văn hóa nông nghiệp ăn thịt chó...

Mặt khác mỗi nền văn hóa đều sản sinh những phong tục tập quán. Các điều kiện địa lý, đất đai, khí hậu, canh tác…lại quy định nội dung các phong tục tập quán này. Có phong tục ở dân tộc này là khác lạ, thậm chí là “quái lạ” so với dân tộc kia. Vì thế cũng không thể đem cái nhìn, quan niệm sống của dân tộc này phán xét dân tộc khác là thế này, thế nọ, phải là thế này, không được là thế kia… Nguyên tắc căn bản của Folklore học yêu cầu phải giữ nguyên dạng các di sản văn hóa là xuất phát từ vấn đề cơ bản này. Các nền văn hóa đều có mục tiêu chung là vì con người, xem xét tính chất, tiêu chuẩn của mỗi nền văn hóa đều phải lấy con người làm thước đo. Nước anh có cái hay của nước anh, nước tôi có cái hay của nước tôi. Chúng ta cố gắng giữ gìn và phát triển cái nét hay [riêng] đó và cùng học tập trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau. Nhiều nét riêng, nét hay mới làm nên bản sắc. Một đất nước giàu có bản sắc là đất nước đáng kính, đáng phục, đáng được kết bạn.

Giá trị luôn thay đổi theo thời gian, có giá trị ở thời này là chuẩn mực nhưng thời sau lại lạc hậu. Ví như hành động gắp thức ăn cho người khác là hành vi quan tâm lẫn nhau [biểu thị sự đoàn kết, gắn bó] ở cái thời mọi người sống trong một làng, những mối quan hệ quanh quẩn trong lũy tre. Nhưng ở ngày hôm nay giao lưu mở ra với cả thế giới thì hành động này cần loại bỏ vì có khi lại là nguyên nhân dẫn đến sự truyền nhiễm nhanh chóng các vi khuẩn gây bệnh. Mỗi cá nhân đều phải có trách nhiệm gìn giữ những chuẩn mực văn hóa của cộng đồng mình nhưng không thể khư khư bảo thủ giữ lại cả những cái gì bất cập với ngày hôm nay, hiện đại và hòa nhập. Văn hóa học có khái niệm “tự điều chỉnh”, tức văn hóa tự thân nó sớm muộn sẽ có sự thay đổi để thích ứng với xã hội, nhưng có sự tác động của thể chế tiến bộ [như văn bản luật, quy định…] thì sự điều chỉnh sẽ nhanh hơn, đúng hướng hơn.

Cần có cái nhìn văn hóa trước các hiện tượng văn hóa gây tranh luận, không cực đoan bảo thủ khẳng định đó là truyền thống tốt đẹp, cũng không phủ nhận sạch trơn. Phải phân tích, cắt nghĩa lí giải một cách hệ thống, cụ thể để giữ lấy cái lõi nhân văn, gạt bỏ cái lỗi thời. Văn hóa là con người, hãy để chủ thể con người nơi đó nói lên tiếng nói của văn hóa nơi họ đang sinh tồn. Và hãy quan sát, suy ngẫm, đối sánh, gợi mở cho chủ thể văn hóa điều chỉnh hành vi văn hóa cho phù hợp với thời đại mới. Mọi áp đặt hoặc can thiệp thô bạo là không phù hợp với tinh thần mềm mại, uyển chuyển và tinh tế của văn hóa.

Mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng cũng như mỗi cá nhân, mỗi chính thể tồn tại được là do sự khác biệt. Hãy tôn trọng sự khác biệt. Sự ép buộc phải làm khác, “đi con đường khác” là trái với tinh thần nhân văn của văn hoá!

VNQD

Vì sao khi tiếp xúc với các nền văn hóa khác cần có tinh thần tôn trọng sự khác biệt

Admin - 02/05/2021 101
Difficulty:BeginnerLength:LongLanguages:url-selector#selectionChanged" data-controller="url-selector">Englishالعربية/عربيČeštinaDeutschEspañolBahasa IndonesiaМакедонски јазикMelayuPortuguêsPусскийSlovenčinaукраїнська моваTiếng Việt

Sống bằng giá trị cá nhân của mình nghe có vẻ dễ - ít ra là về lý thuyết. Giá trị của bạn, cuối cùng thì, chỉ đơn giản là những gì quan trọng với bạn trong cuộc sống, vì vậy chuyện sống bằng chúng là điều rất tự nhiên.

Bạn đang xem: Vì sao khi tiếp xúc với các nền văn hóa khác cần có tinh thần tôn trọng sự khác biệt

Đưa ra được một danh sách các giá trị cá nhân có thể khá thách thức, nhưng hiểu đúng giá trị của bạn là điều quan trọng. [Nguồn ảnh: Envato Elements]

Thế mà rất nhiều người trong chúng ta không kiên định sống bởi các giá trị của mình. Bạn có bao giờ rơi vào một trong những trường hợp này chưa?

Ai đó nói hay làm gì đó mà bạn phản đối mạnh mẽ, nhưng bạn không nói ra, rồi sau đó cảm thấy xấu hổ Bạn đặt ra những mục tiêu cho chính mình rồi sau đó thất bại trong việc đạt đến nó. Cuộc đời hay sự nghiệp của bạn không tiến triển theo cách mà bạn mong muốn. Điều bạn mong muốn thường xung đột với những gì bạn phải làm hay thứ gọi là “thực tế”. Bạn quá bận bịu làm vừa lòng người khác đến mức không dám chắc giá trị thật của mình là gì.

Nếu bất kỳ thứ gì kể trên cộng hưởng với bạn, thì hướng dẫn này sẽ giúp được bạn. Trong này, bạn sẽ hiểu ra giá trị cá nhân là gì và tại sao chúng quan trọng. Sau đó chúng ta sẽ đi xuyên suốt tất cả các bước liên quan đến việc xác định và đặt thứ tự ưu tiên cho những giá trị của bạn, thay đổi chúng nếu cần, và sống bởi chúng để hành động của bạn thống nhất với giá trị của bạn.

Khi bạn sống bằng giá trị của mình, bạn sẽ thấy khá hơn về bản thân và tập trung hơn vào việc làm những gì quan trọng với bạn. Trong hướng dẫn này, bạn sẽ thấy cách thức để đạt được điều đó.

Video liên quan

Chủ Đề