Vì sao lại gọi là vụ chiêm vaf vụ mùa

Trongquá trình kinh doanh, việc nắm bắt được từng khu vực có bao nhiêu vựa lúa trongnăm là điều vô cùng cần thiết. Điều này giúp các đại lý gạo có thể điều chỉnhvà nhập gạo một cách hợp lý. Từng vụ mùa cho ra những loại gạo với chất lượngkhác nhau. Vì thế nắm bắt được vấn đề này sẽ giúp ích cho đại lý nắm bắt đượcnhu cầu sử dụng gạo của khách hàng. Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ đem đến chocác bạn thông tin về thắc mắc “một năm có bao nhiêu vụ lúa” theo từngkhu vực ở nước ta. Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết sau đây nhé.

Bạn đang xem: Vụ chiêm là gì

Một năm có bao nhiêu vụ lúa theotừng khu vực ở nước ta

Hiệnnay, ở nước ta có 2 đồng bằng rộng lớn đó là đồng bằng Sông Hồng và đồng bằngSông Cửu Long. Vậy hai đồng bằng này có những vụ lúa có giống nhau hay không?Dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết cho các bạn. Ngoài ra sẽ thêm các khuvực khác như: Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ…

Một năm đồng bằng Sông Hồng cóbao nhiêu vụ lúa

Hiệnnay, đồng bằng Sông Hồng có hai vụ lúa truyền thống đó là lúa mùa và lúa chiêm.Nhưng kể từ năm 1963 đã đưa vào cơ cấu các giống lúa xuân nên hình thành 2 vụchính là vụ lúa chiêm xuân và vụ lúa mùa.

Vụ lúa chiêm xuân: Được xuống mạ trong mùa khô. Vì vậynông dân phải có nước tưới chủ động. Đầu và giữa vụ thường gặp rét mạnh, chođến cuối vụ nóng và bắt đầu có mưa. Giai đoạn này nên phải dùng giống có khảnăng chịu rét. Lúa chiêm xuân thường ít phản ứng hoặc hầu như không có phản ứngquang chu kỳ. Lúa chiêm thường được gieo cấy vào khoảng thời gian cuối tháng 10hoặc đầu tháng 11 và tiến hành thu hoạch vào cuối tháng 5.

Lúa xuân: Vụ lúa này được gieo trồng với bộgiống đa dạng. Thường xuyên được gieo cấy vào cuối tháng 11 và bắt đầu thuhoạch vào đầu tháng 6 năm sau. Những năm gần đây, vụ lúa xuân thường sử dụngcác loại giống như: Q5, CR203, KD18, lúa lai 2 và 3 dòng, LY006… Hiện nay đãđược mở rộng và phát triển mạnh vào những năm gần đây. Các loại giống này chiếmtừ 80-90% diện tích lúa chiêm xuân ở phía Bắc.

Vụ lúa mùa: Ở đồng bằng Sông Hồng phân chia ralàm 3 vụ mùa: Mùa sớm, mùa trung và mùa muộn. Thường bắt đầu gieo cấy vào cuốitháng 5 và kết thúc vào trung tuần tháng 11 hàng năm. Đối với mùa sớm, thườngđược sử dụng các giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trưởng từ 105 đến 120 ngàycụ thể như: Q5, CR203, KD18, MN18-1… Đối với mùa trung hoặc muộn, thường sửdụng các loại giống có thời gian sinh trưởng trên 125 ngày như: Nếp, Dự, MộcTuyền, Bao Thai, QR15, Tám thơm các loại…



Một năm đồng bằng ven biển TrungBộ có mấy vụ lúa chính

Khuvực đồng bằng ven biển Trung Bộ mỗi năm sẽ có 3 vụ mùa chính: Vụ Thu Hè, vụĐông Xuân và vụ Mùa.

Vụ đông xuân [hay còn gọi là vụ ba]: Thường được bắt đầu từ thời giancuối tháng 10 và thu hoạch vào tháng 4 dương lịch.

Vụ hè thu [hay còn gọi là vụ tám]: Thường được bắt đầu gieo cấy từcuối tháng 4 và thu hoạch vào cuối tháng 9 dương lịch.

Vụ mùa [hay còn gọi là vụ thángmười]:Thường được bắt đầu gieo cấy từ cuối tháng 5 và thu hoạch vào tháng 11 dươnglịch.

Xem thêm: Đáp Án Đề Thi Minh Họa Môn Toán, Lời Giải Đề Tham Khảo Môn Toán Của Bộ Năm 2021

Nhữngmà không có sẵn nước để chủ động tưới thì thường gieo mạ và cấy giống ở cáctỉnh phía Bắc. Những vùng chủ động nước gieo vãi hay còn gọi là gieo sạ và sửdụng giống ở các tỉnh phía Nam.

Tómlại, ở đồng bằng ven biển Trung Bộ do địa hình dốc, hẹp có khan hiếm nước. Dođó yếu tố chính để quyết định thời vụ, cũng như các phương thức gieo cấy lànước và đất.

Các vụ mùa chính của miền ĐôngNam Bộ

Khuvực miền Đông Nam Bộ mỗi năm thường có 3 vụ mùa chính: Vụ Đông Xuân, vụ Hè Thuvà vụ Mùa.

Vụ đông xuân: do không có mưa nên nông dân thườnggieo cấy ở các khu vực, vùng ven sông, suối, vùng có tưới. Thời vụ gieo cấythường bắt đầu từ tháng 12 dương lịch hằng năm.

Vụ hè thu: Phần lớn các ở khu vực này mỗi nămđều chờ mưa đến mới gieo cấy nên bắt đầu cuối tháng 4,5 hằng năm.

Vụ mùa: Vụ mùa bắt đầu gieo cấy từ tháng 7-8hằng năm.



Ba vụ mùa chính ở đồng bằng SôngCửu Long

Đồngbằng Sông Cửu Long [ĐBSCL] có khí hậu cận nhiệt đới vô cùng thuận lợi. Mỗi nămnơi đây gieo cấy lúa theo 2 vụ đó là vụ Chiêm và vụ Mùa. Ngoài ra, mỗi nămĐBSCL còn có thêm một vụ lúa nữa đó là vụ Hè Thu.

Vụ Mùa: Thường được gieo cấy từ đầu mùa mưakhoảng tháng 5,6 và tiến hành thu hoạch vào cuối mùa mưa ở tháng 11. Đây là vụmùa thường được sử dụng các loại giống dài ngày và thích hợp với mực nước sâu.Vụ Mùa này, nông dân ĐBSCL thường sử dụng các loại giống phổ biến như: Nàngthơm chợ đào 5, Nàng Hương 2, VND404, VND95-19, MTL250,MTL392, MTL449…

Vụ Hè Thu: Vụ hè thu thường được bắt đầu từđầu tháng 4 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 8. Vụ Hè Thu cũng thường được sửdụng các loại giống ngắn ngày. Các loại hạt giống thường được gieo trong vụ nàynhư: OMCS 2000, MTL392, MTL449, ND404, Đài Thơm 8, VND 95-19, MTL250, OMCS21,OM 4900…

Lời kết

Trênđây là thông tin chi tiết về các vụ mùa trong năm ở các khu vực trong các nước.Hy vọng bài viết một năm có bao nhiêu vụ lúa của chúng tôi đã giúp ích đượcnhiều điều cho các bạn. Cảm ơn các bạn đã cùng chúng tôi theo dõi hết bài viết.

Tuy nhiên, khi đưa các câu tục ngữ này ra hỏi sinh viên [những người đã có năng lực tiếng Việt cơ bản, thuần thục] thì không ít sinh viên ngơ ngác không thể giải nghĩa, hoặc giải nghĩa nghe chưa thấu đáo. Các sinh viên xuất thân từ nông thôn có khá hơn nhưng với những học trò thành thị và nhất là ở các tỉnh phía Nam thì họ gần như không hiểu. Cũng không thể trách được những người sinh trưởng ở miền Nam vì những tục ngữ này vốn là kinh nghiệm sản xuất của nông thôn miền Bắc.

Chiêm và mùa là hai khái niệm trong một cặp trái nghĩa. Chiêm là tính từ, chỉ “lúa hay hoa màu gieo cấy vào khoảng đầu mùa lạnh [quãng tháng mười, tháng mười một âm lịch] và thu hoạch và đầu mùa nóng [tháng tư, tháng năm]”. Còn mùa, chỉ “thời vụ lúa má gieo cấy vào đầu hay giữa mùa mưa [tháng năm, tháng sáu], thu hoạch vào đầu mùa khô, mùa lạnh [tháng chín, tháng mười]”: Năm nay cày cấy vẫn chân thua/ Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa [Nguyễn Khuyến].

Như vậy, hai vụ chiêm/mùa nằm trong hai khoảng thời gian khác nhau, có thời tiết và nhiệt độ khác nhau. Thời tiết nông vụ như vậy chỉ xảy ra ở các tỉnh phía Bắc và một phần miền Trung. Điều này thể hiện rõ nhất trong câu: chiêm bóc vỏ, mùa xỏ tay. Hàm ý của câu này là: Lúa chiêm thu hoạch thường bắt đầu vào mùa nóng [bóc vỏ: cởi bỏ lớp vỏ ngoài [bóc vỏ quả chuối, vỏ củ sắn...], ý nói bỏ áo ngoài ra khi tiết trời nóng bức; xỏ tay: động tác để mặc áo vào, khi trời lạnh]. Ngoài ra, có rất nhiều câu, nếu ta không tiếp xúc với những người làm ruộng, đặc biệt là những người được coi là “lão nông tri điền” ta rất khó đưa ra lời giải nghĩa chính xác. Ví dụ Chiêm đùa, mùa sâu: Với lúa chiêm, khi làm cỏ, xới xáo, chỉ cần đùa nhẹ quanh gốc là được. Nhưng với lúa mùa thì phải xới, sục sâu quanh gốc thì mới làm đứt rễ phụ giúp lúa đẻ nhánh khỏe, nhiều cây [còn nói: chiêm yên gốc, mùa trốc rễ]. Chiêm đi đơn, mùa đi kép: Khi trục lúa, với lúa chiêm thì chỉ cần đi qua một lần là có thể trở [vì hạt đã rụng gần hết], nhưng với lúa mùa thì phải đi vài lần mới được [vì gié lúa dai, hạt bám rất chắc vào cuống]. Chiêm chấp chới [cập cợi], mùa đợi nhau: Lúa chiêm hễ cấy trước là trổ trước [“chấp chới” giữa những thửa chưa trổ]. Trong khi đó, lúa mùa dù cấy sớm hay muộn lại chờ đến dịp mới đồng loạt trổ cờ [cứ như là đợi nhau vậy]. Chiêm khê, mùa thối: Tình trạng thời tiết không thuận hòa trong việc chuẩn bị đất canh tác. Việc đổ ải cho vụ chiêm không đạt, ải thâm nên khi tháo nước vào ải không bở tơi mà vón cục [chiêm khê]. Trong khi đó, ruộng để cấy vụ mùa cần cạn [để cấy] thì lại còn quá nhiều nước, phải để cảnh ruộng dầm sâu quá lâu, không cày bừa được [mùa thối], v.v...

Tôi dẫn ra mấy ví dụ như thế để nói rằng, việc giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến nghề nghiệp [ở đây là ruộng đồng, nhà nông] là không đơn giản. Và đương nhiên, điều này dẫn đến việc cảm thụ và giảng dạy chúng là khó khăn. Trong bài viết “Một câu tục ngữ, bốn nhà lao đao” trước đây [Giáo dục & Thời đại, 2006], tôi đã lên tiếng về một câu hỏi [đưa vào ô chữ] SGK lớp 6. Yêu cầu câu hỏi là tìm “ô chữ gồm hai câu với 25 chữ cái, là tục ngữ về kinh nghiệm làm đất của ông cha ta, cho biết chữ cái mở đầu là M và B” [Vở bài tập Công nghệ, phần Nông nghiệp, lớp 7, tr. 14]. Trong sách cũng chia ô chữ thành 2 hàng. Hàng trước là 11 ô [tương ứng 11 chữ cái], hàng sau 14 ô [14 chữ cái]. Là người chuyên lập ô chữ thế mà tôi cũng chịu. Để giúp con trai [đang học], tôi gọi điện hỏi thêm 3 chuyên gia ngữ văn nữa [trong đó có cả giáo sư về văn học dân gian], họ cũng đành chịu không trả lời chính xác được. Hì hục mãi rồi cũng tìm ra đúng đáp án: Một cục đất nỏ / Bằng một giỏ phân. Câu hỏi quá khó với học sinh lớp 6, nếu là “dân thành phố” thì chịu bó tay. Việc lĩnh hội các sản phẩm văn học dân gian rõ ràng là phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong đó không thể không kể đến tri thức nền của mỗi người. Tri thức đó, nhiều khi phải từ kinh nghiệm và vốn sống đem lại. Khi đưa các kiến thức vào sách vở giảng dạy trong nhà trường, chúng ta phải tính đến điều đó.

[*] lúa chiêm, lúa mùa giờ đã thành quá khứ khi từ nhiều năm nay với các giống lúa mới, đồng bằng Bắc bộ không chỉ còn hai vụ lúa chiêm, mùa [BT].

Trongquá trình kinh doanh, ᴠiệc nắm bắt được từng khu ᴠực có bao nhiêu ᴠựa lúa trongnăm là điều ᴠô cùng cần thiết. Điều nàу giúp các đại lý gạo có thể điều chỉnhᴠà nhập gạo một cách hợp lý. Từng ᴠụ mùa cho ra những loại gạo ᴠới chất lượngkhác nhau. Vì thế nắm bắt được ᴠấn đề nàу ѕẽ giúp ích cho đại lý nắm bắt đượcnhu cầu ѕử dụng gạo của khách hàng. Bài ᴠiết hôm naу, chúng tôi ѕẽ đem đến chocác bạn thông tin ᴠề thắc mắc “một năm có bao nhiêu ᴠụ lúa” theo từngkhu ᴠực ở nước ta. Hãу cùng chúng tôi theo dõi bài ᴠiết ѕau đâу nhé.Bạn đang хem: Vụ chiêm là gì

Một năm có bao nhiêu ᴠụ lúa theotừng khu ᴠực ở nước ta

Hiệnnaу, ở nước ta có 2 đồng bằng rộng lớn đó là đồng bằng Sông Hồng ᴠà đồng bằngSông Cửu Long. Vậу hai đồng bằng nàу có những ᴠụ lúa có giống nhau haу không?Dưới đâу chúng tôi ѕẽ giải đáp chi tiết cho các bạn. Ngoài ra ѕẽ thêm các khuᴠực khác như: Duуên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ…

Một năm đồng bằng Sông Hồng cóbao nhiêu ᴠụ lúa

Hiệnnaу, đồng bằng Sông Hồng có hai ᴠụ lúa truуền thống đó là lúa mùa ᴠà lúa chiêm.Nhưng kể từ năm 1963 đã đưa ᴠào cơ cấu các giống lúa хuân nên hình thành 2 ᴠụchính là ᴠụ lúa chiêm хuân ᴠà ᴠụ lúa mùa.

Bạn đang хem: Vì ѕao gọi là lúa ᴠụ chiêm là gì, nghĩa của từ lúa chiêm trong tiếng ᴠiệt

Bạn đang хem: Vụ chiêm là gì

Video liên quan

Chủ Đề