Vì sao lý phat tu khòn sang chau

Câu 4: Trang 62 - sgk lịch sử 6

Vì sao nhà Tùy lại yêu cầu Lý Phật Tử lên chầu ? Vì sao Lý Phật Tử không sang ?


Cũng như triều đại nhà Lương, nhà Tùy vẫn âm mưu thôn tính và đồng hóa dân tộc ta. Do vậy, việc nhà Tùy đòi Lý Phật từ sang chầu, để nhân đó có thể bắt ông rồi lập lại chế độ cai trị ở nước ta như trước.

Tuy nhiên Lý Phật Tử không chịu khuất phục, nên đã thoái thác không đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng.


Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân [542 - 602] [tiếp]

Từ khóa tìm kiếm Google: nguyên nhân nhà Tùy lại yêu cầu Lý Phật Tử lên chầu, lí do Lý phật tử không lên chầu, khởi nghĩa lí bí.

18/06/2021 123

A. Do nhà Tùy không có lời mời trang trọng.

C. Do Lý Phật Tử ngại đường xá xa xôi.

D. Do Lý Phật Tử có lòng tự tôn dân tộc, không chấp nhận nước ta là một nước chư hầu của Trung Quốc.

Đáp án chính xác

Chi tiết Chuyên mục: Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân [tiếp theo]

- Nhà Tùy vẫn âm mưu thôn tính và đồng hóa dân tộc ta nên yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu để nhân đó có thể bắt ông, rồi lập lại chế độ cai trị ở nước ta như trước.

- Lý Phật Tử không chịu khuất phục, nên đã thoái thác không đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng.

[Nguồn: trang 62 sgk Lịch Sử 6:]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao nhà Tùy lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu ?Vì sao Lý Phật Tử không sang?

giúp mk với>!!!!!!!!

Các câu hỏi tương tự

Mã câu hỏi: 192573

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Người được nhà Lương cử làm Thứ sử Giao Châu đầu thể kỉ VI là ai?
  • Nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy để làm gì?
  • Lý Nam Đế thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Người đứng đầu ban văn, ban võ là ai?
  • Nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lý Bí vì sao?
  • Dương Phiêu giữ chức vụ gì?
  • Tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545 tên là gì?
  • Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về đâu?
  • Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến cho
  • Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là gì?
  • Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì?
  • 20 năm sau, Lý Phật Tử ở phía nam đã làm gì?
  • Vì sao Lý Phật Tử lại không sang chầu nhà Tùy ?
  • Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ Loa rồi bị bắt giải về Trung Quốc năm nào?
  • Nhà Đường được thành lập ở Trung Quốc vào năm nào?
  • Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành tên gì?
  • Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở đâu?
  • Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là gì?
  • Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem bao nhiêu quân sang đàn áp khởi nghĩa của Mai Hắc Đế?
  • Hiện nay, đền thờ Mai Hắc Đế ở đâu?
  • Phùng Hưng quê ở đâu?
  • Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là
  • Sau khi Phùng Hưng mất, người nối nghiệp là ai?
  • Quan lang là ai?
  • Người Hán sau khi chiếm đất của người Chăm cổ đã đặt ra?
  • Quận Nhật Nam gồm mấy huyện?
  • Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập thời gian nào?
  • Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ đâu?
  • Một số lái buôn còn kiêm nghề gì?
  • Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là gì?
  • Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là gì?

Chọn đáp án: D. Do Lý Phật Tử có lòng tự tôn dân tộc, không chấp nhận nước ta là một nước chư hầu của Trung Quốc.

- Việc yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu của nhà Tùy thể hiện: âm mưu thôn tính và đồng hóa nước ta, muốn biến nước ta trở thành một nước chư hầu, thuần phục và cống nạp cho nhà Tùy.

- Lý Phật Tử không sang thể hiện: tinh thần quả cảm, kiên quyết, không chịu khuất phục của ông cũng như của người Việt.

Video liên quan

Chủ Đề