Vì sao quân Hà Nội đánh bại Pháp trong trận Cầu Giấy lần 2

  • Diễn biến của trận Cầu Giấy lần thứ hai:
    • Tháng 5-1883, trên chiến truờng Cầu Giấy, quân dân ta lại một lần nữa giáng cho giặc một đòn nặng nề.
    • Ngày 19-5-1883, Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây.
    • Nắm được ý đồ của giặc, quân dân ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.
  • Kết qủa: Chiến thắng Cầu Giấy lần thư hai làm nức lòng nhân dân cả nước, bồi đắp thêm ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. Làm cho TD Pháp hết sức hoang mang, dao động và là thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh đuổi quân giặc.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

- Diễn biến:

     + Tháng 5-1883, trên chiến truờng Cầu Giấy, quân dân ta lại một lần nữa giáng cho giặc một đòn nặng nề.

     + Ngày 19-5-1883, Ri-vi-e huy động 550 quân có đại bác yểm trợ, mở cuộc hành quân đánh ra Hà Nội theo đường Hà Nội đi Sơn Tây

     + Nắm đc ý đồ của giặc, quân dan ta cùng đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc tổ chức tại Cầu Giấy. Quân Pháp đại bại, nhiều sĩ quan, binh lính địch bị chết và bị thương. Ri-vi-e cũng phải bỏ mạng. Tàn quân Pháp tháo chạy về Hà Nội.

- Kết qủa:

     + Chiến thắng Cầu Giấy lần thư hai làm nức lòng nhân dân cả nước, bồi đắp thêm ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

     + Làm cho TD Pháp hết sức hoang mang, dao động.

     + Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh đuổi quân giặc.

[Nguồn: trang 121 sgk Lịch Sử 11:]

Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai [1882]?

Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai [19-5-1883] có ý nghĩa như thế nào?

Tại sao nhân dân ta hai lần giành thắng lợi lớn ở trận Cầu Giấy?

Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai [1882]?

Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai [19-5-1883] có ý nghĩa như thế nào?

Tại sao nhân dân ta hai lần giành thắng lợi lớn ở trận Cầu Giấy?

Những câu hỏi liên quan

Tại sao trong trận chiến ở thành Hà Nội [năm 1873], quân triều đình dù đông nhưng vẫn bị quân Pháp đánh bại?

A. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến. 

B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài.

C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém.

D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn.

Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất [1873]?

Kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]

Lãnh đạo nhân dân kháng chiến

Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến

Tiến hành cải cách duy tân đất nước

Triều đình Nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất [tháng 12 - 1873]?

A. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy cuộc kháng chiến

B. Kí kết với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất [năm 1874]

C. Lãnh đạo quần chúng nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp

D. Thực hiện cải cách toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại,...

Câu 71. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai
.
C. Pháp được tăng viện binh.

D. Nội bộ triều đình lục đục, vua Tự Đức qua đời.

Câu 72. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.

D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.

Câu 73. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:

A.thời gian kéo dài nhất,buộc Pháp phải chuyển từ “dùng người Việt đánh người Việt”.          

B. quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

C. sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức,có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn

D. quy mô rộng khắp cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Câu 74. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?

A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.                      B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.

C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.              D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Câu 75.  Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885 - 1888 là

A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh.                            

B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung Kì.                   C. phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi. 

D. phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì

Trận Cầu Giấy diễn ra ngày 19 tháng 5 năm 1883, là một cuộc chạm trán giữa quân Pháp và quân Cờ Đen, trong giai đoạn đầu của Chiến dịch Bắc Kỳ tại Cầu Giấy thuộc ngoại vi thành Hà Nội, quân Cờ Đen đã phục kích lực lượng Pháp của Henri Rivière trong cuộc chuyển quân từ Hà Nội về Phủ Hoài. Trong trận đánh ngắn kéo dài chưa đầy 3 tiếng này, quân Pháp đã thiệt hại nặng với cái chết của các sĩ quan chỉ huy Henri Rivière, Berthe de Villers và Jacquin. Thất bại của người Pháp đã đánh dấu bước leo thang mới trong cuộc xung đột giữa quân Pháp và lực lượng Đại Nam.

Trận Cầu GiấyMột phần của Chiến dịch Bắc Kỳ trong Chiến tranh Pháp–Đại Nam
Riviere trong trận Cầu GiấyThời gianĐịa điểmKết quả
19 tháng 5 năm 1883

Cầu Giấy, ngoại vi Hà Nội

Quân Cờ Đen chiến thắng
Tham chiến
Đệ tam cộng hòa Pháp
Quân Cờ ĐenChỉ huy và lãnh đạo
Henri Rivière  
Berthe de Villers  

Lưu Vĩnh Phúc Hoàng Kế Viêm

Trương Quang ĐảnLực lượng 550 quân [hải quân đánh bộ, thủy binh và pháo binh] khoảng 3.000 quân Cờ đenThương vong và tổn thất 30 người chết [bao gồm cả hai chỉ huy của Pháp]
55 bị thương[1] 30 chết, 56 bị thương

Sau khi nhận được yêu cầu cứu viện của Rivière, chỉ huy hải quân Pháp ở Trung Quốc là đô đốc Mayer lập tức đưa quân Pháp tới ứng cứu, lực lượng này tới Hà Nội ngày 14 tháng 5 năm 1883. Trong lúc đó người Pháp ở Hà Nội tiếp tục bị tấn công bởi một lực lượng mạnh từ 15 cho tới 20.000 quân. Sau khi quân tiếp viện của Mayer tới nơi, lực lượng Pháp bắt đầu quay lại phản công. Ngày 15, người Pháp đốt khu vực đồn trú của quân Cờ Đen, một ngày sau đó quân Pháp dưới sự chỉ huy của Berthe de Villers tiến tới ngã ba sông Đuống. Tuy nhiên Henri Rivière vẫn cảm thấy bất an và trong lúc chờ lực lượng cứu viện cho phép người Pháp chiếm Bắc Ninh và Sơn Tây, Rivière quyết định vào ngày 19 tháng 5 sẽ rút khỏi Hà Nội để tiến về Phủ Hoài theo hướng Sơn Tây. Tối ngày 18, Rivière cho triệu tập các sĩ quan Pháp để thông báo quyết định chuyển quân, ông ta cho rằng hành động này của quân Pháp không có gì bất thường nên sẽ ít bị đối phương chú ý. Tuy nhiên Rivière không ngờ rằng kế hoạch của mình đã bị một người hầu gốc Hoa nghe được.[2]

Cũng có tài liệu cho rằng quân Cờ Đen đã đột nhập vào thành Hà Nội và dán yết thị khiêu chiến, thách Henri Rivière đưa quân ra cánh đồng phủ Hoài Đức và giết hắn tại đây

4 giờ sáng ngày 19 tháng 5, lực lượng Pháp do Berthe de Villers chỉ huy bắt đầu xuất phát, Henri Rivière cũng có mặt trong đội quân này, cùng lúc một nhóm quân Pháp do đại úy Jacquin chỉ huy được lệnh canh chừng cho cuộc hành quân. Tới 6 giờ sáng thì các cuộc đụng độ giữa hai bên bắt đầu và quân Pháp chiếm được Cầu Giấy. Được thông báo trước về kế hoạch của người Pháp, quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc và quân của Hoàng tá viêm đã phục sẵn với đại bác ở khu vực làng Hạ Yên Khê [còn gọi là Hạ Yên Quyết] bên trái Cầu Giấy.[2] Khi quân Pháp tiến gần làng thì bị quân Hoàng Tá Viêm Và lính Cờ Đen bắt đầu nổ súng làm Berthe de Villers thiệt mạng. Nhận thấy đối phương với lực lượng đông đảo có dấu hiệu chặn đường rút lui của mình, Rivière ra lệnh cho quân Pháp vừa đánh vừa lùi, một loạt lính Pháp cùng hai sĩ quan Brisis và Clerc bị giết, một số khác bị thương. Trong khi đang lùi quân thì một khẩu đại bác của quân Pháp bị rơi xuống ruộng lúa buộc Rivière phải chỉ huy quân kéo khẩu súng lên đường vì không muốn nó lọt vào tay quân địch. Bất ngờ quân Cờ Đen nổ súng vào vị trí của Rivière khiến ông ta tử vong cùng viên đại úy Jacquin và một lính thủy có tên Moulun. Sau khi Rivière chết, quân Cờ đen tiến tới cắt đầu và tay của ông ta để làm chiến lợi phẩm.[3]

Đến 9 giờ 30 thì tàn quân Pháp rút về tới thành Hà Nội trong sự truy đuổi ráo riết của quân Cờ Đen. Quân Pháp trong thành buộc phải cố thủ và phái người tới Hải Phòng xin thêm quân tiếp viện.[4]

  1. ^ Rambaud, Alfred, tr. 428
  2. ^ a b Antonini, Paul, tr. 273
  3. ^ Antonini, Paul, tr. 274
  4. ^ Antonini, Paul, tr. 275

  • Antonini, Paul [1890]. L'Annam, le Tonkin et l'Intervention de la France en Extrême Orient. Paris: Librairie Bloud et Barral.
  • Rambaud, Alfred [1888]. La France Coloniale. Paris: Armand Colin et Cie.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trận_Cầu_Giấy_[1883]&oldid=68322479”

Video liên quan

Chủ Đề