Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n tính và đưa ra tổng S=2+4+6 n

Python B1.Cho số tự nhiên n nhập từ bàn phím , tính tổng sau: S=1+2+3+…+n B2.Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n, đếm các ước số thực sự của n. B3.Viết chương trình nhập 2 số m,n trên 1 dòng cách nhau bởi dấu phẩy, sau đó hiển thị tổng và tích 2 số này

B4.Viết chương trình nhập 3 số dương a,b,c trên một dòng cách nhau bởi dấu phẩy. Kiểm tra xem 3 số này có tạo thành độ dài của 1 tam giác đc hay không?

Bài tập code python đơn giản dành cho các bạn vừa trải qua khóa học tổng quan về Python. Giúp các bạn củng cố và nắm chắc kiến thức hơn. Để xem nhiều thứ hay ho với python thì vào đây nhé.

Bài 1: Nhập vào từ bàn phím số nguyên n. In ra màn hình các số từ 1 đến n

n = int[input["Nhập vào số nguyên bất kỳ"]] for i in range [1, n + 1]: print[i]

Bài 2: Nhập vào từ bàn phím hai số nguyên a và b. In ra màn hình các số từ a đến b.

n = int[input["Nhap vao so nguyen thu nhat"]] m = int[input["Nhap vao so nguyen thu hai"]] for i in range [n, m + 1]: print[i]

Bài 3: Nhập vào từ bàn phím số nguyên n. Nếu n chẵn thì tính tổng các số chẵn từ 1 đến n, nếu n lẻ tính tổng các số lẻ từ 1 đến n.

n = int[input["Nhap vao so nguyen bat ky"]] s = 0 if[n%2 == 0]: for i in range[2, n + 1, 2]: s+= i print[s] elif[n%2 == 1]: for i in range[1, n + 1, 2]: s += i print[s]

Bài 4: In ra các bình phương của số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10.

for i in range[1, 10]: print[i**2]

Bài 5: Nhập vào số nguyên n từ bàn phím.

a. Nếu số đó lớn hơn 10 thì in ra dòng: số nhập vào phải bé hơn 10
b. Nếu số đó nhỏ hơn hoặc bằng 10, in ra các số chẵn trong khoảng từ 1 đến n.

n = int[input["Nhap n:"]] if[n>10]: print["số nhập vào phải bé hơn 10"] else: for i in range[1, n, 1]: if[i%2==0]: print[i]

Bài 6: In ra các số trong khoảng từ 50 đến 200 mà vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3.

a = int[input["Nhap a:"]] b = int[input["Nhap b:"]] for i in range[a, b+1,1]: if [i%2 == 0 and i%3 == 0]: print[i]

Bài 7: Nhập vào một số nguyên n<20 từ bàn phím. In ra các số thoả mãn điều kiện chia hết cho 5 hoặc chia hết cho 7.

n = int[input["Nhap n:"]] if[n>20]: input["Mời bạn nhập lại với n < 20: ",n] else: for i in range[1, n, 1]: if[i%5==0 or i%7==0]: print[i]

Bài 8: Tính và in ra tích của 10 số tự nhiên đầu tiên. Nhập n, tính n giai thừa.

def tinhgiaithua[n]: giai_thua = 1; if [n == 0 or n == 1]: return giai_thua; else: for i in range[2, n + 1]: giai_thua = giai_thua * i; return giai_thua; n = int[input["Nhập số nguyên dương n = "]]; print["Giai thừa của", n, "là", tinhgiaithua[n]];

Bài 9: Nhập vào từ bàn phím số nguyên n. Đưa ra màn hình thông báo n có phải là số nguyên tốt hay không ?

n = int[input["Nhap n:"]] if [ n<2 or n % 2 == 0 or n % 3 == 0 or n % 5 == 0]: print["không phải số nguyên tố "] else:print["là số nguyên tố"]

Bài 10: Nhập n, tính tổng các số chẵn nhỏ hơn n.

n = int[input["Nhap vao so nguyen bat ky"]] s = 0 for i in range[2, n, 2]: s += i print[s]

Bài 11: Tạo ra một list quả. Sử dụng các phương thức của list thao tác trên list đó.

# các thao tác trên list #1.list[] string = "Nguyễn Tuấn" print[list[string]] # Ket Qua: ['N', 'g', 'u', 'y', 'e', 'n', ' ', 'T', 'u', 'a', 'n'] tup = ['A', 'B', 'C'] print[list[tup]] # Ket Qua: ['A', 'B', 'C'] #2, len[]. list = ['A', 'B', 'C'] print[len[list]] #Kết quả: 3 #3, max[]. list = ['A', 'B', 'C'] print[max[list]] #Kết quả: C list = ['1', '3', '2'] print[max[list]] #Kết quả: 3 #4, min[]. list = ['A', 'B', 'C'] print[min[list]] #Kết quả: A list = ['1', '3', '2'] print[max[list]] #Kết quả: 1 #5, append[]. list = ['A', 'B', 'C'] list.append['D'] print[list] # Kết quả: ['A', 'B', 'C', 'D'] list.append[['E', 'F']] print[list] # Kết quả: ['A', 'B', 'C', 'D', ['E', 'F']] #6, extend[]. list = ['A', 'B', 'C'] list.extend['D'] print[list] # Kết quả: ['A', 'B', 'C', 'D'] list.extend[['E', 'F']] print[list] # Kết quả: ['A', 'B', 'C', 'D', 'E', 'F'] #7. count[]. list = ['A', 'B', 'C'] print[list.count['A']] # Kết quả: 1 #8, index[]. list = ['A', 'B', 'C'] print[list.index['B']] # Kết quả: 1 print[list.index['D']] # Kết quả: ValueError: 'D' is not in list # 9, insert[]. list = ['A', 'B', 'C'] list.insert[0, 'Z'] print[list] # Kết quả: ['Z', 'A', 'B', 'C'] list.insert[2, 'D'] print[list] # Kết quả: ['Z', 'A', 'D', 'B', 'C'] #10, reverse[]. list = ['A', 'B', 'C'] list.reverse[] print[list] # Kết quả: ['C', 'B', 'A'] #11, remove[]. list = ['A', 'B', 'C'] list.remove['C'] print[list] # Kết quả: ['A', 'B'] #12, pop[]. list = ['A', 'B', 'C', 'D', 'E'] list.pop[] print[list] # Kết quả: ['A', 'B', 'C', 'D'] list.pop[2] print[list] # Kết quả: ['A', 'B', 'D']

Bài 12: Viết chương trình python tính tổng của các phần tử trong một list sau: numbers = [2.5, 3, 4, -5]

numbers = [2.5, 3, 4, -5] # không truyền tham số start numbersSum = sum[numbers] print[numbersSum] # start = 10 numbersSum = sum[numbers, 10] print[numbersSum]

Bài 13: Hãy tạo ra dictionary chứa các phần tử dạng i:i*2

Nhập một số n, hãy tạo ra dictionary chứa các phần tử dạng i:i*2 với [i chạy từ 1 đến n] và in ra dictionary đó. Ví dụ với n là 3 thì đầu ra sẽ là: {1: 2, 2: 4, 3: 6}.

n = int[input["Nhập vào một số bất kỳ: "]] d = dict[] for i in range[1, n + 1]: d[i] = i * 2 print[d]

Bài 14: Viết hàm tính giá trị bình phương một số.

def square[x]: return x ** 2 print[square[4]] print[square[3]]

Bài 15: Module xóa khoảng trắng ở đầu , cuối chuỗi.

def ChuanHoa[s]: a = s.strip[] b = " ".join[a.split[]] return b s = input["Nhap chuoi: "] print["Chuoi sau khi chuan hoa:", ChuanHoa[s]]

Bài 16: Viết chương trình ghi đoạn văn bản vào một tập tin:

Viết chương trình ghi đoạn văn bản vào một tập tin sau đó: [ tạo 1 file test.txt để ghi nhé ] a] Viết chương trình python để đọc toàn bộ tập tin.

b] Viết chương trình python để đọc n dòng đầu tiên của một tập tin. n nhập từ bàn phím.

file = open["test.txt", '+r'] print[file.read[]] file.close[] print["\n"] file = open["test.txt", '+r'] n = int[input["Nhap vao so dong: "]] for i in range[1, n + 1, 1]: print[file.readline[]]

Bài 17: Đọc file với nội dung : “Đai \n hoc \n dien \n luc \n Khoa CNTT \n”

file = open["test19.txt", 'r'] print[file.readlines[]] file.close[] file = open["test19.txt", 'r'] print[file.read[]] file.close[]

Bài 18: Nhập thông tin từ bàn phím và lưu vào file:

Viết chương trình nhập từ bàn phím thông tin cá nhân bao gồm: tên, tuổi, email, địa chỉ, nơi làm việc. a] Lưu các thông tin trên vào file data.txt

b] Đọc thông tin từ file và hiển thị ra màn hình.

file = open["test20.txt", 'w+'] ten = input["Nhap ten cua ban: "] tuoi = input["Nhap tuoi cua ban: "] email = input["Nhap email cua ban:"] addr = input["Nhap dia chi cua ban: "] nlv = input["Nhap noi lam viec cua ban: "] file.write[ten + '\n'] file.write[tuoi + '\n'] file.write[email + '\n'] file.write[addr + '\n'] file.write[nlv + '\n'] file.close[] file = open["test20.txt", 'r'] X = file.read[] print["Thong tin ca nhan: \n",[X]] file.close[]

Cảm ơn các bạn đã ghé thăm. Chúc các bạn thành công!

Tags: code python haypython

Hãy tính tổng các số từ 1 đến N.

Video tham khảo:

Code tham khảo:

Cách thức xử lý:Tạo một biến tên tong để chứa tổng, ban đầu cho tong=0, dùng 1 vòng lặp for cho biến chạy i chạy từ 1 đến N rồi cộng dồn vào biến tong.

Dưới đây là một solution tham khảo:

#Bài toán: Tính tổng các số từ 1->N #Tiến hành xử lý: tong=0 N=int[input["Mời bạn nhập 1 số nguyên dương N: "]] while not N>0: N=int[input["Mời bạn nhập lại số nguyên dương N: "]] #Tính tổng: for i in range[1,N+1]: tong+=i #Kết luận: print["Tổng các số từ 1 ->",N,"là:",tong]

Tham khảo:

  • Tính tổng nghịch đảo các số từ 1-N
  • In ra giá trị từ 1-100 và từ 100 đến 1
  • Hoán vị giá trị 2 biến cho nhau
  • Random trong Python

Video liên quan

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n tính và đưa ra tổng S=2+4+6 n

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TIN 8 - TẠI ĐÂY

Viết chương trình nhập từ bàn phím số tự nhiên n tính và đưa ra tổng S=2+4+6 n
Đặt câu hỏi

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

  • Viết chương trình cho phép nhập một dãy gồm n số nguyên từ bàn phím (0

    a) sắp xếp và in dãy số vừa nhập theo thứ tự giảm dần

    b) in ra phần tử có giá trị tuyệt đối lớn nhất trong dãy

    21/08/2022 |   0 Trả lời