Viết công thức tính tỉ số máy biến áp

Ngày đăng 11 Tháng Sáu 2021 6:14 CH

Công thức máy biến áp được được tính như thế nào? Để tìm ra câu trả lời, mời các bạn theo dõi lời giải sau đây của Favitec.com.

Khi lựa chọn mua máy biến áp thì người tiêu dùng quan tâm nhất đến vấn đề tỉ số của thiết bị này. Vậy tỉ số và công thức máy biến áp được tính như thế nào? Để tìm ra câu trả lời mời các bạn theo dõi lời giải sau đây.

Công thức máy biến áp

Xét biến áp lý tưởng có số vòng cuộn sơ cấp N1, số vòng cuộn thứ cấp là N2, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp U1, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp U2.

U2 / U1 = N2 / N1

Nếu N2 > N1 thì U2 > U1: Ta gọi máy này là máy tăng áp.

Nếu N2 < N1 thì U2: Ta gọi máy này là máy hạ áp

Viết công thức tính tỉ số máy biến áp

Công suất định mức máy biến áp

Công suất định mức máy biến áp là công suất toàn phần (biểu kiến) được nhà máy chế tạo quy định trong lý lịch máy biến áp. Máy biến áp có thể tải được liên tục công suất này (S = S đm) khi điện áp là Uđm tần số là Fđm và điều kiện làm mát là định mức và khi đó tuổi thọ của máy biến áp mba sẽ bằng định mức.

Đối với máy biến áp hai cuộn dây công suất định mức là công suất của mỗi cuộn dây 

Đối với máy biến áp ba cuộn dây người ta có thể chế tạo các loại sau:

100/100/100 là loại có công suất của mỗi cuộn dây đều bằng công suất định mức.

100/100/66,7 là loại có công suất của hai cuộn dây bằng công suất định mức và công suất của cuộn thứ ba bằng 66,7% công suất định mức

Đối với máy biến áp tự ngẫu thì công suất định mức là công suất của một trong hai đầu sơ hoặc thứ cấp mà hai đầu sơ hoặc thứ cấp mà hai đầu này có liên hệ tự ngẫu với nhau, công suất này cồn gọi là công suất xuyên.                

S = P + JQ, P= (3) UIcosφ, Q = (3) UIsinφ.

Tổn thất công suất Δ S=(Pr+Qx)/Udm

Viết công thức tính tỉ số máy biến áp

Tổng hợp sơ đồ toàn bộ biểu tượng máy biến áp

Điện áp định mức máy biến áp

Điện áp định mức máy biến áp là điện áp của các cuộn dây khi không tải được quy định trong lý lịch máy biến áp.

Tỉ số biến đổi điện áp:

K - Usđm / Utđm

Gọi là tỉ số biến áp

Điện áp ngắn mạch là điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp khi ngắn mạch cuộn thứ cấp thì dòng điện trong cuộn dây sơ cấp bằng dòng điện định mức.

Ý nghĩa

Điện áp ngắn mạch đặc trưng cho điện áp rơi trên tổng trở cuộn dây máy biến áp khi dòng chạy cuộn dây bằng dòng định mức và dùng để xác định tổng trở cuộn dây máy biến áp. Khi Uddm, Sđm thì Un cũng tăng.

Khi Un tăng thì giảm được dòng ngắn mạch những sẽ tăng tổn thất công suất, tổn thất điện áp trong máy biến áp và giá thành máy biến áp cũng tăng.

Un% là tỉ lệ phần trăm điện áp ngắn mạch so với điện áp định mức

Un%  = (Un / Uđm) . 100 [%]

Chú ý: Khi thí nghiệm ngắn mạch điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp nhớ nên dòng điện bằng dòng định mức nhưng khi ngắn mạch sự cố điện áp hệ thống có giá trị lớn nên dòng ngắn mạch rất lớn

Công thức tính quá tải máy biến áp

Phụ tải của máy biến áp luôn thay đổi và phần lớn thời gian làm việc với phụ tải nhỏ hơn định mức điều này giúp tuổi thọ của máy biến áp tăng lên cho phép máy biến áp làm việc quá tải phải xác định được công suất máy biến áp có thể tải và thời gian làm việc cho phép tương ứng sao cho tuổi thọ chung của máy biến áp vẫn là định mức.

Có hai trạng thái quá tải của máy biến áp là quá tải bình thường và quá tải sự cố. Để thuận tiện và đơn giản cho tính toán quá tải bình thường máy biến áp, người ta xây dựng các đồ thụ biểu diễn khả năng quá tải của máy biến áp. Trị số của quá tải cho phép được xác định từ điều kiện độ hao mòn cách điện hằng ngày là định mức, nghĩa là tuổi thọ của máy biến áp mỗi ngày đúng bằng 24 giờ.

Nên chọn mua máy biến áp loại nào tốt nhất?

Hiểu đơn giản, việc chọn mua máy biến áp chỉ là việc chọn làm sao để lượng biến áp ít, công suất nhỏ. Nhưng vẫn đảm bảo được tính an toàn cũng như đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện. Nhưng đó chỉ là trên lý thuyết, còn thực tế để làm được điều đó là cả một quá trình tính toán đau đầu của những kỹ sư điện có trình độ kỹ thuật cao trong ngành.

Để có thể lựa chọn chính xác máy biến áp phù hợp. Trước hết, chúng ta cần dựa vào những tính toán đã được đưa ra trong bản thiết kế để xác định  rõ công suất định mức. Hệ số biến áp, thời gian làm việc thực tế cũng như khả năng chịu quá tải. Quá tải thường xuyên hoặc quá tải sau sự cố. Và sau cùng mới là việc lựa chọn số lượng cũng như loại biến áp cần sử dụng.

Không những thế, việc lựa chọn máy biến áp cũng không hề đơn giản bởi nó có rất nhiều loại: máy biến áp 1 phamáy biến áp 3 phamáy biến áp khômáy biến áp dầu,… Và đa dạng các thương hiệu như Đông Anh, ABB, HEM, HAVEC,…

Chính vì thế, việc lựa chọn máy biến áp nên được phân tích kỹ càng. Và có những phương án cụ thể để lựa chọn loại máy cần sử dụng một cách chính xác và hiệu quả nhất.

Như vậy, trên đây là những thông tin về công thức máy biến áp cũng như nên mua loại máy biến áp phù hợp nhất mà chúng tôi muốn chia sẻ cho bạn đọc. Nếu bạn cần tư vấn về máy biến áp hoặc cách lựa chọn máy biến áp chính xác nhất. Bạn có thể liên hệ trực tiếp với điện máy Favitec để được hỗ trợ tốt nhất nhé!

 

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Khi lựa chọn mua máy biến áp thì người tiêu dùng quan tâm nhất đếm vấn đề tỉ số của thiết bị này. Vậy tỉ số và công thức máy biến áp được tính như thế nào? Để tìm ra câu trả lời, mời các bạn theo dõi lời giải sau đây.

Máy biến áp dùng để làm gì? 

Máy biến áp là thiết bị dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhưng không hề làm biến đổi tần số.

>>> Tham khảo thêm: Trạm biến áp là gì?

Cấu tạo máy biến áp

Cấu tạo máy biến áp gồm có:

Viết công thức tính tỉ số máy biến áp
Cuộn dây sơ cấp với N1 vòng

Viết công thức tính tỉ số máy biến áp
Cuộn dây thứ cấp với N2 vòng

Lưu ý: số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp bắt buộc phải khác nhay, tùy từng kiểu máy à N1 có thể lớn hoặc nhỏ hơn N2.

Cuộn dây sơ cấp được nối với mạch điện xoay chiều, cuộn dây thứ cấp được nối với tải tiêu thụ điện. Máy biến ấp còn phần lõi làm từ các lá sắt dát mòng được ghép lại với nhau và cách điện để ngăn dòng Fu-cô cũng như tăng cường từ thông qua mạch điện.

Nguyên tắc hoạt động máy biến áp

Khi đặt điện áp xoay chiều với tần số f tại 2 đầu cuộn dây sơ cấp sẽ tạo ra sự biến thiên từ thông ở 2 cuộn dây. Từ thông này được ký hiệu là φvớiφ = φ0cosωt. Từ thông qua cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp lần lượt là φ1 vàφ2, vớiφ1 = N1φ0cosωt,φ2 = N2φ0cosωt.

Lúc này, ở cuộn dây thứ cấp sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là e2 có biểu thức. Vậy, nguyên lý hoạt động của máy biến áp là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

>>> Mời xem thêm: Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp 1 pha

Xét biến áp lý tưởng có số vòng cuộn sơ cấp là N1, số vòng cuộn thứ cấp là N2, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là U1, điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là U2.

U2 / U1 = N2 / N1.

Nếu N2 > N1 thì U2 > U1: Ta gọi máy này là máy tăng áp.

Nếu N2 < N1 thì U2 < U1: Ta gọi máy này là máy hạ áp.

Công suất máy biến áp :

S = P + jQ, P = (3) UIcosφ, Q = (3) UIsinφ.

Tổn thất công suất Δ S=(Pr+Qx)/Udm

Với công thức máy biến áp nêu trên các bạn có thể dễ dàng tính được tỉ số của máy biến áp. Chúc các bạn thành công!

>>> Liên kết hữu ích: Máy biến áp phân phối là gì