Viết đoạn kết bài của truyện nỗi dằn vặt của an-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

1- Tìm phần kết bài của các truyện: Một người chính trực và Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca cho biết đó là những kết bài theo cách nào?

2- Viết kết bài của một trong hai truyện nêu trên theo kiểu kết bài mở rộng.

Bài Làm

1- Phần kết bài của hai truyện đã cho:

a] Một người chính trực được thể hiện ở phần Tô Hiến Thành tâu:

– Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá.

[Đây là kiểu kết bài không mở rộng] 

Tô Hiến Thành là một người rất chính trực

b] Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện ở phần:

“Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: "Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!”.

[Đây là kiểu kết bài không mở rộng]

2- Em có thể tham khảo cách viết kết bài của truyện Một người chính trực theo kiểu mở rộng như sau:

Cho mãi đến tận bây giờ, tên tuổi của Tô Hiến Thành vẫn sáng ngời trong sử sách của dân tộc như một tấm gương về tính trung thực thẳng thắn cho mọi thế hệ đời sau noi theo…”.

– Hoặc: “Tô Hiến Thành là một người chính trực hiếm có, một gương sáng cho mọi thế hệ đời sau noi theo. Ông đã không vì tình riêng mà đưa người không có năng lực lên nắm giữ công việc quan trọng làm tổn hại cho quốc gia mà tiến cử người có tài có đức phụng sự cho dân, cho nước mặc dù người đó không phải là người thân của mình.

Thu Huyền

Please follow and like us:

comments

  • Tiếng Việt lớp 4 Tuần 11: Có chí thì nên

  • Giải Tiếng Việt lớp 4 Tập đọc: Mẹ ốm


Page 2

  • Tiếng Việt lớp 4 Tuần 11: Có chí thì nên

  • Giải Tiếng Việt lớp 4 Tập đọc: Mẹ ốm


Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10C: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9C: Nói lên mong muốn của mình

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9B: Hãy biết ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9A: Những điều em ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 8B: Ước mơ giản dị

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 8A: Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7C: Bạn ước mơ điều gì?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7B: Thế giới ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6C: Trung thực - Tự trọng

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6B: Không nên nói dối

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5C: Ở hiền gặp lành

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5A: Làm người trùng thực, dũng cảm

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4C: Người con hiếu thảo

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4B: Con người Việt Nam

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4A: Làm người chính trực

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3C: Nhân hậu - đoàn kết

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3B: Cho và nhận

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3A: Thông cảm và sẻ chia

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2A: Bênh vực kẻ yếu

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1C: Làm người nhân ái

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1B: Thương người, người thương

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1A: Thương người như thể thương thân

Bài Làm:

  • Kết bài truyện Một người chính trực:

Tô Hiến Thành tâu: " Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá." Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng.

  • Kết bài truyện Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca :

Sự dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

Video liên quan

Chủ Đề