Vở bài tập Toán lớp 5 trang 43 tập 1

Phần câu hỏi bài 12 trang 43, 44 Vở bài tập toán 7 tập 1

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Câu 34.
  • Câu 35.
  • Câu 36.
  • Câu 34.
  • Câu 35.
  • Câu 36.
Bài khác

Câu 34.

Điền dấu \[\left[ { \in , \notin , \subset } \right]\] thích hợp vào chỗ trống:

\[\begin{array}{l}a]\,3...Q\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,b]\,\sqrt 3 ...Q\\c]\,\, - \sqrt 3 ...I\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,d]\,Q...R\end{array}\]

Phương pháp giải:

- Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng\[\dfrac{a}{b}\]với \[a, b \mathbb Z, b \ne 0\] và được kí hiệu là \[\mathbb Q\]

- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Lời giải chi tiết:

\[\begin{array}{l}a]\,3 \in Q\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,b]\,\sqrt 3 \notin Q\\c]\,\, - \sqrt 3 \in I\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,d]\,Q \subset R\end{array}\]

Câu 35.

Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng.

A. Nếu \[a\] là số thực

1. là số có thể viết được dưới dạng số thâp phân vô hạn không tuần hoàn

B. Số vô tỉ

2. được biểu diễn bởi một điểm trên trục số

C. Số hữu tỉ

3. thì \[a\] được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn

D. Mỗi số thực

4. là số có thể viết được dưới dạng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

5. thì \[a\] là số vô tỉ

Phương pháp giải:

- Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng\[\dfrac{a}{b}\]với \[a, b \mathbb Z, b \ne 0\] và được kí hiệu là \[\mathbb Q\]

- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

- Mỗi số thực biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

Lời giải chi tiết:

A 3; B 1; C 4; D 2.

Câu 36.

Biết \[x + 0,3 < y + 0,3\] và \[z + \left[ { - 0,5} \right] < x + \left[ { - 0,5} \right].\] Sắp xếp các số \[x,y,z\] theo thứ tự tăng dần là:

\[\begin{array}{l}[A]\,\,x,y,z\\[B]\,\,z,x,y\\[C]\,x,z,y\\[D]\,z,y,x\end{array}\]

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất:

\[a + c < b + c\,\, \Rightarrow a < b\,\,\left[ {a;b;c \in\mathbb R} \right]\]

Lời giải chi tiết:

\[\begin{array}{l}x + 0,3 < y + 0,3\\ \Rightarrow x < y\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,[1]\end{array}\]

\[\begin{array}{l}z + \left[ { - 0,5} \right] < x + \left[ { - 0,5} \right]\\z < x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,[2]\end{array}\]

Từ [1] và [2] suy ra \[z < x < y\]

Chọn B.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Bài liên quan
  • Bài 56 trang 44 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 56 trang 44 VBT toán 7 tập 1. Thực hiện các phép tính...

  • Bài 57 trang 45 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 57 trang 45 VBT toán 7 tập 1. Điền chữ số thích hợp vào ô vuông...

  • Bài 58 trang 45 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 58 trang 45 VBT toán 7 tập 1. Sắp xếp các số thực: -3,2; 1; - 1/2; 7,4; 0; -1,5...

  • Bài 59 trang 45 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 59 trang 45 VBT toán 7 tập 1. Tìm x biết: a] 3,2.x+[-1,2].x+2,7=-4,9 ...

  • Bài 60 trang 46 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 60 trang 46 VBT toán 7 tập 1. Hãy tìm các tập hợp: a] Q giao I ...

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 7 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề