Bài tập thấu kính lớp 9 có đáp án

BÀI TẬP trắc nghiệm về thấu kính lớp 9 ViOLET, Trắc nghiệm thấu kính ViOLET, Trắc nghiệm lăng kính có đáp án, Trắc nghiệm thấu kính hội tụ lớp 9, Bài tập thấu kính hay, Bài tập về thấu kính mỏng có đáp án, De kiểm tra thấu kính, Ôn tập thấu kínhBài tập trắc nghiệm về thấu kính lớp 9, Trắc nghiệm về thấu kính ViOLET, Bài tập thấu kính hay, Bài tập về thấu kính mỏng có đáp án, Trắc nghiệm lăng kính có đáp án, De kiểm tra thấu kính, Bài tập về thấu kính lớp 11 có lời giải, Ôn tập thấu kính

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THẤU KÍNH

Câu 1: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 [cm] và 30 [cm]. Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất là:


Câu 2: Một thấu kính mỏng, phẳng - lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5 đặt trong không khí, biết


Câu 3: Đặt vật AB=2 [cm] trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f=-12 [cm], cách TK một khoảng d=12 [cm] thì ta thu được
A. ảnh thật AB, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
B. ảnh ảo AB, cùng chiều với vật, cao 1 [cm].
C. ảnh thật AB, cùng chiều với vật, cao 1 [cm].
D. ảnh thật AB, ngược chiều với vật, cao 4 [cm].

Câu 4: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 [cm]. Thấu kính đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự .
B. thấu kính phân kì có tiêu cự

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự
D. thấu kính phân kì có tiêu cự


Câu 5: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì [tiêu cự f=-25 cm], cách thấu kính 25cm, ảnh AB của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

Câu 6: Vật AB=2 [cm] nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh AB cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 8 [cm]. B. 16 [cm]. C. 64 [cm]. D. 72 [cm].

Câu 7: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15 [cm] cho ảnh thật AB cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 [cm]. B. 6 [cm]. C. 12 [cm]. D. 18 [cm].

Câu 8: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 [cm], qua thấu kính cho ảnh thật AB cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f=15\,\,\left[ cm \right]. B. f=30\,\,\left[ cm \right]. C. f=-15\,\,\left[ cm \right]. D. f=-30\,\,\left[ cm \right].

Câu 9: Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D= +10 [đp]. Bán kính mỗi mặt cầu lồi của thấu kính là:


Câu 10: Hai ngọn đèn S1 và S2 đặt cách nhau 16 [cm] trên trục chính của thấu kính có tiêu cự là f=6[cm], ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại S. Khoảng cách từ S tới thấu kính là:
A. 12 [cm].
B. 6,4 [cm].
C. 5,6 [cm].
D. 4,8 [cm].


Câu 11: Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 [cm] và 25 [cm], đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a=80 [cm]. Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 [cm], vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh {A}''{B}'' của AB qua quang hệ là:
A. ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 một đoạn 60 [cm].
B. ảnh ảo, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 20 [cm].
C. ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 [cm].
D. ảnh ảo, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 [cm].

Câu 12: Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 [{{f}_{1}}=20 cm] và thấu kính hội tụ O2 [{{f}_{2}}=25cm] được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 [cm]. Ảnh {A}''{B}'' của AB qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 [cm].
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 [cm].
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 [cm].
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 [cm].

Câu 13: Cho thấu kính O1 [{{D}_{1}}=4 đp] đặt đồng trục với thấu kính O2 [{{D}_{2}}=-5 đp], khoảng cách {{O}_{1}}{{O}_{2}}=70 [cm]. Điểm sáng S trên quang trục chính của hệ, trước O1 và cách O1 một khoảng 50 [cm]. Ảnh {S}'' của S qua quang hệ là:
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 10 [cm].
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 [cm].
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 50 [cm].
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 [cm].

Câu 14: Cho thấu kính O1 [{{D}_{1}}=4 đp] đặt đồng trục với thấu kính O2 [{{D}_{2}}=-5 đp], chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính


Câu 15: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 [cm] và 30 [cm]. Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:



ĐÁP ÁN
1-B 2-A 3-B 4-D 5-B 6-C 7-D 8-A 9-C 10-A
11-D 12-D 13-A 14-D 15-B



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:

Đáp án B


Câu 2:
Đáp án A


Câu 3:
Đáp án B
+ Vì thấu kính là thấu kính phân kì và vật là vật thật nên cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
+


Câu 4:
Đáp án D
Chùm tia ló là chùm phân kì nên thấu kính là thấu kính phân kì, hơn nữa có

Câu 5:

Đáp án B

Vì thấu kính là TKPK nên cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật


Câu 6:
Đáp án C


Câu 7:

Đáp án D

Vì thấu kính cho ảnh thật nên


Câu 8:

Đáp án A

Vì thấu kính cho ảnh thật nên


Câu 9:

Đáp án C



Câu 10:
Đáp án A

Câu 11:

Đáp án D

+ Vật AB qua có nên sẽ cho ảnh thật và ngược chiều với vật

nên ảnh qua thấu kính này sẽ cho ảnh ảo và lớn hơn vật
+

Vậy ảnh là ảnh ảo nằm trước L2 và cách L2 1 đoạn 100 cm.

Câu 12:

Đáp án D

+ Hệ thấu kính được ghép sát có tiêu cự
+ d>f nên hệ thấu kính cho ảnh thật và nằm sau O2 với


Câu 13:

Đáp án A

+
nên thấu kính 1 là TKHT và thấu kính 2 là TKPT

+

+
Vậy ảnh là ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 10 cm.

Câu 14:

Đáp án D

+ Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì 2 thấu kính phải đặt cách nhau đúng 1 khoảng bằng tổng của hai tiêu cự thấu kính


Câu 15:
Đáp án B


Video liên quan

Chủ Đề