Xe mô to là gì

    • Trang Chủ
    • Xe máy

Nhiều người đang nhầm lẫn giữa hai phương tiện đi lại là  xe gắn máy và xe mô tô. Đây là hai loại xe hoàn toàn khác nhau về chức năng cũng như ngoại hình.

Vậy hai loại xe này có điểm gì để phân biệt sự khác nhau. Nếu bạn chưa biết về xe gắn máy bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin dưới đây. Chắc chắn, bạn đọc sẽ có thêm được những thông tin mới về loại phương tiện này.

Bật mí những điều liên quan đến xe gắn máy

1. Xe gắn máy là gì?

Xe gắn máy là một loại phương tiện có thiết kế hai bánh theo chiều trước và sau. Phương tiện này di chuyển được nhờ vào sự hỗ trợ của một động cơ được lắp trên xe.

Với dòng xe này, người lái xe sẽ điều khiển xe qua phần tay lái được nối trục bánh trước. Chiếc xe được thiết kế với con quay hồi chuyển nên sẽ giảm được phần lớn độ sóc. Nhiều người đánh giá xe gắn máy di chuyển ổn định hơn khi chạy.

Hiện nay, xe gắn máy được được cơ sở sản xuất thiết kế theo nhiều kiểu dáng khác nhau. Giúp người dùng có thể cập nhật theo xu hướng hiện đại và phù hợp với nhiều đối tượng.

Sự phá cách của dòng xe này không thể không thu hút người dùng bởi những tính năng vượt trội. Có một số phiên bản được lắp đặt thêm phần yên ngồi để thuận tiện chở thêm người. Hay phần hộp nhỏ phục vụ chị em phụ nữ khi để đồ dùng cá nhân hay đi chợ,...

Ngoài ra, mẫu xe này đang được rất nhiều các bạn học sinh, sinh viên sử dụng để di chuyển. Bởi thiết kế của xe nhẹ nhàng cùng với giá thành ổn định phù hợp với tài chính người dùng. Do đó, số lượng xe gắn máy được sản xuất và bán ra thị trường ngày một gia tăng. Nếu muốn tìm hiểu về dòng xe này, bạn đừng bỏ qua nội dung bài viết nhé.

Xe gắn máy là gì?

2. Xe gắn máy xuất hiện từ bao giờ?

Xe gắn máy xuất hiện từ nửa cuối thế kỷ thứ 19 thuộc địa danh nổi tiếng Stuttgart. Theo nhiều nguồn thông tin thì dòng xe này được sáng lập bởi hai khác nhau.

Đó là Gottlieb Daimler và Wilhelm Maybach đến từ Bad Cannstatt. Hai người gặp nhau và cùng đưa ra ý tưởng để phát minh ra loại phương tiện thông minh này.

Trước đó, có rất nhiều các kỹ sư nổi tiếng trên thế giới cũng có ý tưởng về dòng xe này. Các kỹ sư đã chế tạo ra nhiều loại động cơ có khả năng chuyển động được. Các ý tưởng được đưa ra và rất nhiều các thí nghiệm để dẫn tới thành công. 

Đặc biệt, vào những năm đầu của thế 19 thì ở một số nước Châu Âu đã phát minh ra động cơ hơi nước. Hoặc một số động cơ khác như động cơ điện, động cơ đốt, xe đạp,...

Từ đó, các nhà khoa học đã phát minh ra được dòng xe gắn máy đời đầu vào nửa cuối thế kỷ 19. Đây là mốc đánh dấu lịch sử vĩ đại cho sự phát triển của xe gắn máy về sau này.

3. Quy định sử dụng xe gắn máy tại Việt Nam

Tại Việt Nam, người dân khi điều khiển các loại xe gắn máy hay xe cơ giới, xe địa hình,... Người điều khiển xe cần được cấp giấy phép lái xe do cơ quan có thẩm quyền cấp phép.

Những người này cần phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định về tốc độ và khoảng cách. Các đối tượng này nếu vi phạm quy định sẽ bị xử lý theo hình phạt của pháp luật.

Người điều khiển phương tiện này cần phải tuân thủ theo quy định về tốc độ đối với dòng xe này. Đặc biệt, người lái xe gắn máy cần lưu ý không được vượt quá tốc độ 40km/h khi di chuyển. 

Bên cạnh đó, lái xe không được phép mắc các bệnh liên quan đến tật khúc xạ mắt. Điều quan trọng hơn hết bạn cần nắm được các quy định và biển báo hiệu trên đường. Sẽ có những hình phạt đối với những người vi phạm hoặc cố tình vi phạm.

Quy định sử dụng xe gắn máy tại Việt Nam

4. Phân biệt xe mô tô và xe gắn máy

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa xe gắn máy và xe mô tô. Tuy nhiên, hai dòng xe này khác biệt hoàn toàn với nhau qua các yếu tố dưới đây:

4.1. Xe gắn máy

Xe gắn máy là dòng xe được chạy bằng động cơ có hai bánh hoặc ba bánh khi di chuyển. Người lái xe này không được vượt quá vận tốc 40km/h khi điều khiển phương tiện trên đường.

Nếu loại xe có động cơ dẫn thì dung tích làm việc không được lớn hơn 50cm3. Ngoài ra, người điều khiển xe máy phải đủ 16 tuổi trở lên mới được phép lái xe gắn máy. 

Người điều khiển xe gắn cần nắm được các quy định cũng như các biển báo trên đường. Ngoài ra, lái xe cần tuân thủ thực hiện những điều khoản khi điều khiển dòng xe được gắn máy.

Nếu chủ phương tiện không thực hiện nghiêm túc xe bị xử phạt theo quy định. Do đó, bạn cần tìm hiểu những quy định trước khi muốn điều khiển xe gắn động cơ.

4.2. Xe mô tô

Xe mô tô được hiểu là phương tiện cơ giới có hai bánh hoặc ba bánh không bao gồm xe gắn máy.  Dòng xe này có thể di chuyển để vận chuyển hàng hóa hay các hành khách trên xe.

Phương tiện này có trọng lượng tối đa không được phép quá 400kg đối với xe môtô hai bánh. Đối với dòng xe 3 thì chủ điều khiển phương tiện không được chở quá 350kg.

Bên cạnh đó, số tuổi quy định cho phép người lái xe mô tô phải từ 18 tuổi trở lên. Kèm theo đó, người này cần phải quy định lái xe không được vượt quá 60km/h.

Số vận tốc này được áp dụng tại nơi đông dân cư, thành phố, khu đô thị… Xe mô tô có thể di chuyển với vận tốc 70km/h với những khu vực ngoài dân cư đông dân.

Phân biệt xe mô tô và xe gắn máy

5. Các loại xe gắn máy

Xe gắn máy nào được được chi làm hộp số tay và hộp số tự động dựa vào mục đích sử dụng. Chi tiết sẽ có trong nội dung dưới đây:

5.1. Xe gắn máy sườn thấp

Dòng xe được thiết kế và phát minh phù hợp cho chị em phụ nữ khi có nhu cầu di chuyển. Chiếc xe này có phần yên được làm khá thập để thuận hơn cho việc lên hay xuống xe.

Bên cạnh đó, bình xăng xe gắn máy sườn thấp được lắp đặt dưới yên xe. Điều này không chỉ thế hiện sự mỹ quan cho chiếc xe mà còn tôn lên sự sang trọng. 

Dòng xe gắn động cơ này có phân khối khá nhỏ và không phù hợp cho nơi có địa hình hiểm trở. Phân khối của xe sườn thấp từ 50 - 170 phù hợp tại những nơi bằng phẳng, đường đồng bằng.

Người điều khiển xe không được lái xe quá với vận tốc 40km/h khi di chuyển xe gắn máy.

5.2. Xe sườn cao

Ngược lại với dòng xe sườn thấp thì xe sườn cao có thiết kế mới lạ và khá độc đáo. Phần sườn của xe gắn máy này được lắp đặt cao ngang với yên xe.

Một số cơ sở chế tạo còn có sản phẩm sườn xe lắp cao hơn hẳn so với yên xe. Bình xăng nhiên liệu được lắp tại giữa sườn một điển hình của các nước Châu Âu.

Dòng xe này được ưa chuộng tại những năm đầu thế kỷ 20 với những mẫu xe bắt mắt. Có thể do mới ra mắt thị trường nên dòng xe được nhiều người yêu chuộng và sử dụng.

Tại thời điểm đó, những gia đình có điều kiện khá giả mới sắm được chiếc xe gắn máy. Do đó, chiếc xe này không chỉ xem là một phương tiện đi lại mà còn là tài sản của gia đình.

Các loại xe gắn máy

Như vậy, qua nội dung trên bạn đã biết xe gắn máy là loại phương tiện như thế nào rồi. Bên cạnh đó, bạn cũng đã nắm được các quy định khi sử dụng và điều khiển loại phương tiện này.

Từ đó bạn khẳng định được xe gắn máy và xe mô tô là khác nhau. Nếu muốn sở hữu một chiếc xe được gắn động cơ này bạn có thể sở hữu một chiếc xe cho mình. Chắc chắn, bạn sẽ có được những trải nghiệm mới và thú vị với dòng xe thời xưa này.

0/5 [0 vote]

Tác giả: Chu Thảo

Chu Thảo - CEO của thương hiệu định vị xe máy ô tô Vcomcar. Tác giả Chu Thảo phụ trách viết bài chuyên môn chia sẻ kinh nghiệm  với kiến thức chuyên gia nhiều năm về ngành thiết bị định vị gps xe máy, ô tô và nội thất xe hơi và dịch vụ ngành vận tải.
Số điện thoại: 0869299080
Ngày sinh: 29/08/1996
Địa chỉ: Tòa nhà MHDI, Ngõ 180 Đường Đình Thôn, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Email: 

Bài viết liên quan

Lên đầu trang

© 2020. Công ty cổ phần Vcomcar . Số Giấy CNĐKDN: 010882487*, đăng kí lần đầu ngày 17 tháng 07 năm 2019
Địa chỉ: Tòa nhà MHDI, Ngõ 180 Đường Đình Thôn, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại: 0869.299.080 . Email: . Người chịu trách nhiệm: Chu Văn Thảo. Xem chính sách sử dụng trang website.

Chủ Đề