Ý nào sau đây là đúng khi nói về lớp nhân trái đất

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hóa thạch?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Sinh học 12 hay và hữu ích do Top lời giảitổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hóa thạch?

A. Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ trong hóa thạch.

B. Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của các loài sinh vật.

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

D. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

Phát biểu không đúng khi nói về hóa thạch: Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.

Kiến thức tham khảo về hóa thạch.

1. Hóa thạch là gì?

- “Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất dưới dạng bộ xương, dấu vết để lại trên đá (vết chân, hình dáng…), xác sinh vật…”( theo định nghĩa Sinh học 12)

- Thuật ngữhóa thạchmô tả một loạt các hiện vật trong quá khứ xa xôi được bảo tồn một cách tự nhiên. Nói chung, hóa thạch là bất kỳ bằng chứng nào về đời sống thực vật hoặc động vật trong quá khứ được bảo tồn trong vật liệu của vỏ Trái đất.

- Nhưng khi hầu hết mọi người nói về hóa thạch lại nghĩ rằng hóa thạch là hình dạng của động vật hoặc thực vật đã được bảo tồn, trong khi chất hữu cơ thực sự của cơ thể nó đã biến mất. Những tàn dư đáng kinh ngạc này, có từ thời tiền sử, được hình thành rất chậm bởi các quá trình địa chất động. Đó chỉ là một phần, một bộ phận trong nhóm được coi là “hóa thạch”.

2. Điều kiện hình thành hoá thạch là gì?

- Mặc dù một sinh vật có thể hình thành lênhóa thạchhay không đều được quyết định bởi rất nhiều những nhân tố, nhưng có 3 nhân tố cơ bản nhất: Sinh vật nhất thiết phải có những bộ phận cứng khó phân hủy như xương, vỏ răng và gỗ sau đó ở vào một điều kiện vô cùng thuận lợi cho dù là những sinh vật mềm yếu như côn trùng hoặc sứa cũng có thể tạo hình thành lênhóa thạch.

- Sinh vật khi chết phải được bảo vệ để tránh khỏi những tác động phá hủy, nếu như các phần cơ thể của nó bị nghiền nát hoặc bị ăn mòn thì khả năng tạo thànhhóa thạchcủa sinh vật không thể thực hiện được. Sinh vật cần thiết phải được chôn xuống và bao phủ bởi những vật chất có thể giúp nó chống lại những điều kiện khắc nghiệt có thể khiến nó bị phân rã.

- Xác của những sinh vật ở biển thường rất dễ hình thànhhóa thạch. Bởi vì xác sinh vật biển chết sau khi lắng xuống đáy biển bị cát phủ lấp, cát trong những niên đại địa chất sau đó sẽ biến thành đá vôi (limestone) hoặc diệp thạch (schist), những trầm tích vật (sediment) nhỏ không dễ làm tổn hại đến xác của sinh vật.

3. Quá trình hình thành hoá thạch

- Như các bạn đã biết, Trái Đất của chúng ta luôn luôn vận động. Sự chuyển động này làm các lục địa và các nội chất ở bên trong cũng vận động theo. Quá trình này sẽ tạo nên các lớp mới của đất đá, đẩy chúng lên cao và bao phủ bề mặt cũ. Nó cũng là lý do mà các tảng đá hay xuất hiện các đường sọc dọc thay vì sọc ngang hay hình xoáy.

- Hầu hết các hóa thạch đều được hình thành từ các lớp đá trầm tích, chỉ có một số ngoại lệ. Qua đó ta thấy quá trình hình thành hoá thạch sẽ trải qua 2 giai đoạn. Đầu tiên xác của các sinh vật sẽ được bao phủ bởi các lớp đá trầm tích của Trái Đất. Thứ hai là theo thời gian, quá trình vận động của Trái Đất trong tự nhiên sẽ tác động lên các trầm tích này và tạo ra hoá thạch.

4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hóa thạch

a. Đối với nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật:

- Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển hay diệt vong của sinh vật nhờ phát hiện các hóa thạch trong lòng đất.

- Dựa vào phương pháp địa tầng học, phương pháp đo thời gian bán phân rã của đồng vị phóng xạ, con người xác định được tuổi của sinh vật tương ứng với tuổi của lớp đất chứa hóa thạch của chúng.

- Khôi phục hình thái, cấu tạo của sinh vật sống trước đây nhờ nghiên cứu từ những hóa thạch.

b. Ý nghĩa trong nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất:

- Xác định tuổi của lớp đất đá: Tương ứng tuổi của hóa thạch.

- Xác định khí hậu trong thời gian sống trước đó của sinh vật.

Ví dụ. Sự xuất hiện hóa thạch của Quyết thực vật chứng tỏ vào thời gian đó, vùng này có khí hậu ẩm ướt.

c. Xác định được đặc điểm biến đổi địa chất trong thời gian sống trước đó của hóa thạch:

Ví dụ: Việc tìm thây hóa thạch dộng vật biển trên núi gần Lạng Sơn, chứng tỏ trước đây khu vực này là biến

Đề bài

Lựa chọn đáp án đúng.

Ý nào sau đây là không đúng khi nói về các đới thiên nhiên trên Trái Đất?

A. Các đới thiên nhiên có sự khác nhau về sinh vật và đá.

B. Các đới thiên nhiên hình thành trên nền các đới khí hậu khác nhau.

C. Nơi có nhiệt độ trung bình năm cao sẽ hình thành đới ôn hòa.

D. Cảnh quan trong một đới thiên nhiên khác nhau ở các khu vực do sự khác nhau về chế độ mưa.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng kiến thức về các đới thiên nhiên trên Trái Đất.

Lời giải chi tiết

C. Nơi có nhiệt độ trung bình năm cao sẽ hình thành đới ôn hòa.

Loigiaihay.com

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất Địa lí 10 (P1). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Địa lí lớp 10. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

Câu 1: Trong Hệ Mặt Trời, từ Mặt Trời trở ra ngoài, Trái Đất nằm ở vị trí thứ

Câu 2: Thiên hà là?

  • A. Một tập hợp gồm nhiều giải ngân hà trong vũ trụ.
  • B. Một tập hợp của nhiều hệ mặt trời.
  • C. Khoảng không gian vô tận còn được gọi là vũ trụ.

Câu 3: Dải Ngân Hà là?

  • B. Một tập hợp của Thiên Hà trong Vũ Trụ.
  • C. Tên gọi khác của Hệ Mặt Trời.
  • D. Dài sáng trong Vũ Trụ , gồm vô số các ngôi sao tập hợp lại.

Câu 4: Hệ Mặt Trời bao gồm

  • A. Các Dải Ngân Hà ,các hành tinh, vệ tinh ,các đám bụi ,khí.
  • C. Rất nhiều Thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh,… ) cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.
  • D. Các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, khác đám bụi, khí.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vũ trụ?

  • B. Là khoảng không gian vô tận chứa các ngôi sao.
  • C. Là khoảng không gian vô tận chứa các hành tinh.
  • D. Là khoảng không gian vô tận chửa các vệ tinh.

Câu 6: Hệ mặt trời có các đặc điểm nào nào dưới đây

  • A. Mặt Trời chuyển động xung quanh các thiên thể khác trong hệ và chiếu sáng cho chúng.
  • B. Trái Đất chuyển động xung quanh mặt trời và các thiên thể khác trong hệ.
  • D. Trái đất ở trung tâm mặt trời và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.

Câu  7: Hệ Mặt trời là

  • A. khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
  • B. dải Ngân Hà chứa các hành tinh, các ngôi sao.
  • D. một tập họp của rất nhiều ngôi sao và vệ tinh.

Câu 8: Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các

  • A. hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, bụi và các thiên hà.
  • C. hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, khí và Dải Ngân Hà.
  • D. hành tinh, vệ tinh, vũ trụ, các thiên thạch và các đám bụi khí.

Câu 9: Thiên thể nào sau đây hiện nay không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời?

  • A. Thiên Vưong tinh.            
  • C. Thổ tinh.         
  • D. Kim tinh.

Câu10 : Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ

  • B. Đông sang Tây.
  • C. Bắc đến Nam.  
  • D. Nam đến Bắc.

Câu 11: Ý nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?

  • B. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng trừ trái đất.
  • C. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là mặt trời và mặt trăng.
  • D. Tất cả các thiên thể trong hệ mặt trời đều có khả năng tự phát sáng.

Câu 12: Các hành tinh trong hệ mặt trời có đặc điểm là?

  • A. Đều chuyển động quanh mặt trời theo hướng thuận chiều kim đồng hồ
  • C. 4 hành tinh gần mặt trời chuyển động theo hướng thuận chiều kim đồng hồ bốn hành tinh còn lại chuyển động theo hướng ngược lại
  • D. Chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng không xác định

Câu 13: Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là?

  • A. Trái Đất có lớp khí quyển dày tới 2000 km và chia thành nhiều tầng khác nhau.
  • D. Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời

Câu 14: Do tác động của lực Côriolit nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về:

  • B. Bên trái theo hướng chuyển động.
  • C.Hướng Đông.
  • D. Hướng Tây.

Câu 15: Đề phù hợp với thời gian nơi đến khi đi từ phía Đông sang phía Tây qua kinh tuyến đổi ngày, cần

  • A. tăng thêm một ngày lịch.            
  • C. giữ nguyên lịch ngày đi.
  • D. giữ nguyên lịch ngày đến.

Câu 16: Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó co hai ngày lịch khác nhau, nên phải chọn một đối tượng làm mốc để đôi ngày.

  • Đối tượng đó là
  • B. kinh tuyến 180 độ     
  • C. kinh tuyên 0 độ.            
  • D. bán cầu Tây.

Câu 17: Trên thực tê, ranh giới múi giờ thường được quy định theo

  • B. vị trí của thủ đô.
  • C. kinh tuyên giữa.            
  • D. điểm cực đông.

Câu 18: Liên bang Nga là một nước có nhiều giờ khác nhau, do

  • B. có rất nhiều dân tộc.
  • C. nằm gần cực Bắc.          
  • D. có văn hoá đa dạng.

Câu 19: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do?

  • B. Trục Trái Đất nghiêng.
  • C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
  • D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Câu 20: Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tế khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau . Nguyên nhân là?

  • A. Trái Đất tự quay quanh trục.
  • B. trục Trái Đất nghiêng.
  • C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời


Xem đáp án