Ba nhà khoa học lỗi lạc đi khinh khí cầu năm 2024

Nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc Vương Nghị nói cách Mỹ xử lý vụ khinh khí cầu là "không thể tưởng tượng được", "quá kích động" và là hành động "vô lý" đã vi phạm các chuẩn mực quốc tế.

Ba nhà khoa học lỗi lạc đi khinh khí cầu năm 2024

Ông Vương Nghị, chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban công tác ngoại sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich ở Đức ngày 18-2 - Ảnh: REUTERS

"Có rất nhiều khinh khí cầu trên khắp thế giới, vậy Mỹ sẽ bắn hạ tất cả chúng sao?", ông Vương Nghị phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich ở Đức ngày 18-2, theo Hãng tin Reuters.

Ông là cựu ngoại trưởng Trung Quốc và hiện là chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban công tác ngoại sự Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Trước đó, chỉ trong thời gian ngắn gần đây, có bốn vật thể đã bị bắn rơi ở khu vực Bắc Mỹ, gồm: khinh khí cầu Trung Quốc bị bắn rơi ngoài khơi bang South Carolina của Mỹ (ngày 4-2), vật thể thứ hai bị bắn rơi ngoài khơi bang Alaska của Mỹ (10-2), vật thể thứ ba bị bắn hạ trên bầu trời vùng Yukon của Canada (11-2), vật thể thứ tư bị bắn rơi trên bầu trời hồ Huron ở bang Michigan của Mỹ (12-2).

Ông Vương Nghị bị xoay vụ khinh khí cầu

Trong vụ đầu tiên, Mỹ nói rằng khinh khí cầu Trung Quốc - nghi dùng cho mục đích do thám - đã "vi phạm rõ ràng" chủ quyền của Mỹ cũng như luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, phía Trung Quốc nói rằng đây là "khinh khí cầu dân sự" vô tình bay lạc vào không phận Mỹ.

Vụ việc trên đã khiến Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hoãn chuyến thăm dự kiến vào đầu tháng này tới Trung Quốc, càng làm trầm trọng thêm mối quan hệ vốn đã căng thẳng giữa Washington và Bắc Kinh.

Tại Hội nghị An ninh Munich, người điều phối hội nghị đặt ra nhiều câu hỏi cho ông Vương về vụ khinh khí cầu nói trên, trong số đó có việc liệu ông Vương có gặp các đại biểu Mỹ cũng đang ở hội nghị để khôi phục đối thoại Mỹ - Trung không.

"Chúng tôi yêu cầu Mỹ thể hiện sự chân thành và sửa chữa sai lầm của mình, đối mặt và giải quyết vụ việc này. Vụ việc đã gây tổn hại cho quan hệ Trung - Mỹ", ông Vương trả lời.

Ông Blinken chưa gặp ông Vương

Nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc hy vọng Mỹ "có thể theo đuổi chính sách thực tế và tích cực với Trung Quốc, đồng thời hợp tác với Trung Quốc để thúc đẩy quan hệ Trung - Mỹ trở lại con đường phát triển lành mạnh".

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken được cho là đã cân nhắc gặp ông Vương Nghị bên lề hội nghị, nhưng cho đến đầu ngày 18-2 (giờ địa phương), chưa có cuộc gặp nào như vậy được xác nhận, theo Hãng tin Reuters.

Ông Blinken dự kiến rời Munich, Đức ngày 19-2.

Hội nghị An ninh Munich (MSC) năm nay diễn ra từ ngày 17 tới 19-2 tại thành phố Munich, Đức, với hơn 700 người dự kiến tham dự. Đây là diễn đàn chính sách đối ngoại và an ninh toàn cầu, quy tụ nhiều nhà lãnh đạo thế giới.

Theo Insider, vào ngày 24/8/1998, một khinh khí cầu có chiều cao tương đương với tòa nhà 25 tầng đã cất cánh từ Vancoy, Sask, Canada. Đây là một khinh khí cầu khí tượng, được dùng để nghiên cứu tầng ozone. Tuy vậy, một sự cố ngoài ý muốn đã khiến khí cầu bị mất kiểm soát và bay tự do với vận tốc lên tới 100 km/h.

Ba nhà khoa học lỗi lạc đi khinh khí cầu năm 2024
Tiêm kích CF-18 của không quân Canada. Ảnh: RCAF

Khi khinh khí cầu bay qua bang Newfoundland, không quân Canada đã cử 2 tiêm kích CF-18 tới để bắn rơi nó. Tuy vậy, sau khi bắn hơn 1.000 viên đạn, 2 tiêm kích vẫn không thể làm khí cầu ngừng di chuyển. Các viên đạn không làm khí cầu bị nổ, mà chỉ khiến nó bị rò khí heli từ từ.

"Việc bắn hạ khinh khí cầu khó hơn bạn nghĩ, ngay cả khi nó to như một chung cư 25 tầng. Hai chiếc CF-18 có tên lửa không đối không, nhưng chúng tôi quyết định không sử dụng chúng. Thực sự không khôn ngoan khi tốn vài trăm nghìn USD để cố gắng bắn hạ một khí cầu đi lạc", Thiếu tá không quân Canada Roland Lavoie cho biết.

Ba nhà khoa học lỗi lạc đi khinh khí cầu năm 2024
Báo chí Anh nói về việc không quân Canada không thể bắn rơi khinh khí cầu. Ảnh: CBC

Tại thời điểm đó, báo chí Anh đã đăng tải một số vài viết để "trêu chọc" các phi công của Canada. Tuy vậy, khi khí cầu này bay qua không phận của Anh và khiến nhiều chuyến bay phải đổi hướng, không quân của nước này cũng không thể làm gì.

"Không quân Anh cũng cố gắng bắn rơi khinh khí cầu này nhưng bất thành", Thiếu tá không quân Canada Bernard Degagne nói.

Theo thông tin của CBC, không quân Mỹ cũng đã chạm mặt khinh khí cầu này và cố gắng làm nó rơi xuống mặt đất nhưng không thành công. Trong hơn 1 tuần lễ sau đó, khinh khí cầu này tiếp tục bay qua không phận Na Uy và Nga trước khi bị rơi ở Phần Lan.

Bằng kỹ năng sinh tồn, bạn hãy giúp Lisa tìm ra cánh cửa an toàn và John tránh được tộc người nguy hiểm trong chuyến thám hiểm.

Câu 1:

Lisa bị bắt cóc và nhốt trong một căn phòng đóng kín, được xây bằng gạch đỏ. Có sáu cánh cửa để cô lựa chọn và một trong số an toàn.

Cánh cửa 1 dẫn ra một bể nước có loài cá ăn thịt người. Cánh cửa 2 có một sát thủ với cây kiếm sắc bén, sẵn sàng làm hại Lisa. Cánh cửa 3 có nhiều dây điện lòa xòa, lơ lửng phía trên nền đất ẩm ướt. Cánh cửa 4 dẫn đến một đám cháy với ngọn lửa lớn. Cánh cửa 5 có một con sói đã bị bỏ đói lâu ngày. Cánh cửa 6 dẫn ra một căn phòng nằm trên tầng 10, chỉ có một cửa sổ.

Nếu là Lisa, bạn sẽ chọn cánh cửa nào để thoát hiểm?

Ba nhà khoa học lỗi lạc đi khinh khí cầu năm 2024

\>>Đáp án

Câu 2:

Sau chuyến thám hiểm đảo giấu vàng, bạn và những người đồng hành trở về với một khối lượng lớn tiền, vàng. Tuy nhiên, khinh khí cầu của nhóm bị thủng khi đang bay ở độ cao cách mặt đất 300 m, cần giảm trọng lượng để không rơi.

Trên khinh khí cầu lúc này ngoài bạn còn có bố, con trai và người bạn thân nhất của bạn. Bạn sẽ hy sinh điều gì để giữ an toàn cho những người còn lại?

Ba nhà khoa học lỗi lạc đi khinh khí cầu năm 2024

\>>Đáp án

Câu 3:

John bị lạc trong chuyến thám hiểm rừng rậm một mình. Khi lương thực sắp cạn kiệt, anh tìm được hai con đường. Một trong số đó dẫn đến nơi an toàn, con đường còn lại dẫn đến làng của tộc người căm ghét, sẵn sàng làm hại người khác.

Có hai người ở bên đường và John không biết liệu họ có thuộc tộc người nguy hiểm hay không. Anh chỉ được hỏi họ một câu, người bình thường sẽ nói thật, còn tộc người nguy hiểm sẽ trả lời ngược lại.

John nên hỏi câu nào để tìm ra con đường an toàn?

Ba nhà khoa học lỗi lạc đi khinh khí cầu năm 2024

\>>Đáp án

Câu 4:

Giả sử bạn đang ở trên một hòn đảo hoang được bao phủ hoàn toàn bởi cỏ, cành cây khô, xung quanh là biển cả mênh mông với loài cá ăn thịt. Không may, cỏ ở góc đảo bị cháy, ngọn lửa nhanh chóng lan nhanh.