Câu hỏi trắc nghiệm môn hóa phân tích môi trường

Trong số các nguồn năng lượng : (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời (4) hoả thạch, những nguồn năng lượng sạch là

  1. (1), (2),(3),
  1. (1), (3), (4)
  1. (1), (2), (4).
  1. (2), (3), (4).

đáp án Trắc nghiệm Hóa 12 bài 45 : Hóa học và vấn đề môi trường

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâu 1CCâu 9ACâu 2CCâu 10ACâu 3CCâu 11DCâu 4DCâu 12BCâu 5CCâu 13ACâu 6ACâu 14ACâu 7DCâu 15DCâu 8C

Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Dung dịch K2Cr2O7 3M thì có nồng độ đương lượng là:

  1. 3N
  1. 6N
  1. 12N
  1. 18N

  • Câu 21:

    Cho: 2Cr6+ - 6e → 2Cr3+. Nồng độ đương lượng của dung dịch K2Cr2O7 0,1M là:
  • 0,1N
  • 0,2N
  • 0,5N
  • 0,6N
  • Câu 22:

    Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Biết nồng độ mol của dung dịch K2Cr2O7 trên là 0,05M. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch trên:
  • 0,1N
  • 0,05N
  • 0,3N
  • 0,15N
  • Câu 23:

    Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề:
  • Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc
  • Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc
  • Xác định hàm lượng thuốc trong các chế phẩm
  • Tất cả đều đúng
  • Câu 24:

    Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề nào:
  • Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc
  • Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc
  • Xác định trong các chế phẩm có tạp chất hay không
  • Tất cả đều đúng
  • Câu 25:

    Phản ứng thuận nghịch:
  • có thể xảy ra ở thể khí hoặc lỏng
  • có thể xảy ra ở thể rắn hoặc lỏng
  • ở nhiệt độ, áp suất nhất định thì thành phần hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là không đổi
  • chỉ a và c đúng
  • Câu 26:

    Cách thông thường biểu diễn năng lượng tự do của phản ứng bằng hàm số:
  • năng lượng tự do Gibb
  • biến thiên enthalpy
  • biến thiên entropy
  • T student
  • Câu 27:

    Các yếu tố ảnh hưởng đến hằng số cân bằng của phản ứng là:
  • nồng độ các chất tham gia phản ứng
  • nhiệt độ, áp suất
  • nồng độ của sản phẩm tạo thành
  • tất cả đều đúng
  • Câu 28:

    Để xử lý các hằng số cân bằng ta có thể làm theo các cách:
  • đảo ngược phản ứng thì hằng số cân bằng của phản ứng mới sẽ là nghịch đảo của phản ứng đầu
  • cộng hai phản ứng với nhau để tạo ra phản ứng mới thì hằng số cân bằng của phản ứng mới là tích số của hằng số cân bằng của các phản ứng ban đầu
  • nhân hai phản ứng với nhau thì hằng số cân bằng mới sẽ là tổng của các hằng số cân bằng ban đầu
  • a và b đúng
  • Câu 29:

    Cân bằng hoá học là trạng thái .......... mà trong đó chất tham gia phản ứng và sản phẩm chuyển đổi liên tục cho nhau. Tốc độ mất đi và xuất hiện của chúng bằng nhau.
  • động
  • đứng yên
  • tĩnh
  • khí
  • Câu 30:

    Khi tiến hành phân tích 1 mẫu bất kỳ thường mắc phải các loại sai số:
  • Sai số hệ thống
  • Sai số ngẫu nhiên
  • Sai số thô
  • Cả a, b, c đều đúng
  • Câu 31:

    Sai số do phương pháp đo dẫn đến:
  • Sai số thô
  • Sai số ngẫu nhiên
  • Sai số hệ thống
  • Sai số tuyệt đối
  • Câu 32:

    Một kiểm nghiệm viên đọc nhầm thể tích tại điểm tương đuơng khi định lượng, vậy trong phần tính toán kết quả người này mắc phải: