Chuyên đề văn học lãng mạn việt nam năm 2024

Uploaded by

Trương Ngọc

0% found this document useful (0 votes)

52 views

31 pages

Original Title

Chuyên-đề-Văn-xuôi-lãng-mạn-1930-1945

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

52 views31 pages

Chuyên đề Văn xuôi lãng mạn 1930 1945

Uploaded by

Trương Ngọc

Jump to Page

You are on page 1of 31

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Chuyên đề văn học lãng mạn việt nam năm 2024

Chuyên đề văn học lãng mạn việt nam năm 2024

CHUYÊN ĐỀ VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI

A.VĂN XUÔI LÃNG MẠN (HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM; CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ –

NGUYỄN TUÂN)

Đôi nét về dòng văn xuôi lãng mạn.

-Nếu chủ nghĩa hiện thực nghiêng về phản ánh, chủ nghĩa lãng mạn nghiêng về bộc lộ. Chủ nghĩa

hiện thực thì thấy thế nào miêu tả thế ấy bằng phương pháp điển hình hóa. Chủ nghĩa lãng mạn

cảm và suy nghĩ thế nào viết thế ấy. Chủ nghĩa hiện thực nghiêng về xu hướng hướng ngoại. Chủ

nghĩa lãng mạn lại nghiêng về xu hướng hướng nội. Một bên xem cuộc sống là đối tượng khách

thể để miêu tả,một bên lấy cái Tôi làm trung tâm để thể hiện. Có thể nói đặc trưng lớn nhất của

văn học lãng mạn là lấy tình cảm làm trung tâm, không quan trọng yếu tố cốt truyện. Đặc biệt,

văn học lãng mạn có những quan điểm mới về cái đẹp, cho rằng nghệ thuật vị nghệ thuật, thơ đơn

thuần là thơ.

-Chủ nghĩa lãng mạn là sự phản ứng chống lại xã hội đương thời, con người muốn thoát li thực tế

tìm đến một thế giới khác giúp con người quên đi cuộc sống mà họ cảm thấy chán ghét, vẽ ra một

cuộc sống làm thỏa mãn "cái tôi" bị tổn thương của con người, nên thế giới trong chủ nghĩa lãng

mạn là thế giới mộng tưởng, đề cao tình cảm và tự do cá nhân.

I.MỞ BÁI: ấn tượng về tác giả, tác phẩm > vấn đề nghị luận.

II.THÂN BÀI.

  1. Tác giả, tác phẩm.

-Tác giả: vị trí, đóng góp, sở trường, phong cách,...

-Tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác, điểm nổi bật về nội dung (đề tài, chủ đề) và nghệ thuật (nhan đề,

cấu tứ); nhân vật chính,....

  1. Giải quyết vấn đề nghị luận. Tùy theo yêu cầu của đề, hs cần xác định chính xác, đầy đủ.

(Thường là một hoặc hai vấn đề nghị luận)

  1. Đánh giá.

-Nội dung: Thông qua vấn đề nghị luận, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp gì; thái độ

của nhà văn ca ngợi hay phê phán xã hội đương thời.

-Nghệ thuật kể chuyện, người kể; nghệ thuật xây dựng nhân vật; ngôn ngữ và hành động; giọng

văn,...

  1. Nâng cao mở rộng.

-Đặt tác phẩm, nhân vật trong dòng chảy văn học để thấy được màu sắc riêng của tác giả cũng

như đóng góp của tác phẩm vào nền thơ ca dân tộc.

-Rút ra bài học sáng tạo, bài học tiếp nhận.

III.KẾT BÀI.

-Khẳng định lại vấn đề

-Khẳng định sức sống của tác phẩm và những đóng góp của tác giả.