Công nghệ 10 so sánh doanh nghiệp và công ty

ổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.

Cơ sở pháp lý: Luật doanh nghiệp 2020

1. Giống nhau:

  • Đều có tư cách pháp nhân từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
  • Đều chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
  • Đều được phát hành trái phiếu.
  • Thời hạn góp vốn: Trong vòng 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
  • Thành viên/cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân.
  • Có thể có 01 hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật.
  • Số vốn góp không đủ và không đúng hạn được coi là khoản nợ đối với công ty.

2. Khác nhau:

CÔNG TY CỔ PHẦN

Số lượng Tối thiểu 2 và tối đa 50 thành viên Tối thiểu từ 3 người và không có giới hạn tối đa. Vốn điều lệ Vốn điều lệ không chia thành các phần bằng nhau mà tính theo tỷ lệ % vốn góp Vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần và được thể hiện dưới hình thức chứng khoán là cổ phiếu. Vốn góp Trong thời gian 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải góp đủ các tài sản như đã cam kết và được sự đồng ý của các thành viên trong công ty nếu góp bằng tài sản khác.

Trong thời gian 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải góp đủ các tài sản như đã cam kết. Các cổ đông sáng lập phải đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổ phần, số còn lại có thể huy động bằng cách phát hành cổ phiếu.

Cơ cấu tổ chức

Hội đồng thành viên

  • Chủ tịch Hội đồng thành viên
  • Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
  • Ban kiểm soát (công ty phải có ít nhất 11 thành viên trở lên)

Loại hình này có 2 cơ cấu:

* Cơ cấu 1:

  • Đại hội đồng cổ đông.
  • Hội đồng quản trị.
  • Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
  • Ban kiểm soát.

(Trường hợp có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát)

* Cơ cấu 2:

  • Đại hội đồng cổ đông.
  • Hội đồng quản trị.
  • Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

(Ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty)

Chuyển nhượng vốn

Các thành viên có quyền chuyển nhượng vốn thông qua hình thức sau:

  • Mua lại vốn góp: Thành viên công ty có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình. Nếu công ty không mua lại phần vốn góp thì thành viên đó có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên.
  • Chuyển nhượng phần vốn góp: Được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn góp của mình cho người khác (nếu thành viên trong công ty không mua).

Có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác (Trừ trường hợp ba năm đầu, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty.)

Công nghệ 10 so sánh doanh nghiệp và công ty

Lưu ý: Để bảo mật thông tin của Quý Khách, khi Quý Khách "bình luận" vào bài viết với nội dung chứa số điện thoại và email, những thông tin liên hệ đó sẽ được Quốc Luật ẩn đi nhằm tránh những rắc rối phát sinh cho quý khách hàng.

• Giống nhau:

- Đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh

- Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.

- Được chuyển nhượng phần vốn góp của mình

- Mục đích kinh doanh là lợi nhuận.

• Khác nhau:

Chỉ tiêu

Công ty TNHH 1 thành viên

Công ty cổ phần

Khái niệm và đặc điểm

Do 1 tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu

Số thành viên gọi là cổ đông mà công ty phải có trong thời gian hoạt động ít nhất là ba và không hạn chế số lượng tối đa

Không được quyền phát hành cổ phần

Được quyền phát hành cổ phiếu

Quy chế pháp lý CSH

Xác lập tư cách TV

Thành lập công ty; Nhận chuyển nhượng để sở hữu toàn bộ vốn điều lệ của 1 cty TNHH.

Thành lập công ty; Nhận chuyển nhượng phần vốn góp, nhận cho tặng, thừa kế và thanh toán nợ.

Chấm dứt tư cách TV

Chuyền nhượng toàn bộ vốn điều lệ cho người khác, thành viên là cá nhân bị chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết, thành viên là tổ chức bị giải thể hoặc phá sản.

Chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp, cho tặng, thanh toán nợ; thành viên là cá nhân bị chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết; thành viên là tổ chức bị giải thể hoặc phá sản.

Cơ cấu tổ chức quản lý

Tổ chức

Cá nhân

- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất, bầu ra hội đồng quản trị, đây là cơ quan quản lý công ty, có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.

- Chủ tịch HĐQT hoặc GĐ, TGĐ là người đại diện theo pháp luật của công ty.

- Đại hội đồng cổ đông bầu ra ban kiểm soát từ 3 tới 5 người.

- Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm mộthoặc mộtsố người đại diệntheo ủy quyền

- Có 2 cơ cấu tổ chức quản lý

- Chủ tịch HĐTV hoặc Chủ tịch công ty hoặc GĐ hoặc TGĐ là người đại diện

- Có kiểm sát viên

- Chủ sở hữu công ty không bổ nhiệm người đại diện theo ủy quyền

- Có 1 cơ cấu tổ chức quản lý

- Chủ tịch công ty hoặc GĐ hoặc TGĐ là người đại diện theo pháp luật của công ty

- Không có KSV

Cơ cấu vốn và chế độ tài chính

Không chia vốn điều lệ

Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.

Tăng, giảm vốn điều lệ

- Không được giảm vốn điều lệ, và có thể tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác. Trong trường hợp này công ty phải đăng kí chuyển đổi thành công ty TNHH 2 thành viên trở lên trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty (điều 76 khoản 2)

- Không giảm vốn điều lệ trừ một số trường hợp có thể :

+Giảm vốn điều lệ khi nhu cầu về vốn của công ty giảm do công ty thay đổi ngành nghề kinh doanh, tổ chức lại với quy mô nhỏ hơn trước.

+Bị buộc phải huỷ bỏ cổ phiếu quỹ.

- Giảm vốn điều lệ khi công ty kinh doanh thua lỗ và có số lỗ luỹ kế bằng 50% vốn của các cổ đông trở lên nhưng chưa mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.

Khả năng huy động vốn

- Chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác, khi đó công ty phải đăng ký chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thành viên mới cam kết góp vốn vào công ty.

- Công ty cổ phần có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu

- Có thể kêu gọi thành viên góp thêm vốn, phát hành trái phiếu cổ phiếu kết nạp thành viên mới, trích quỹ dự trữ.

Chế độ tài chính

- Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi tùy theo mỗi loại cổ phần ưu đãi.

- Cổ tức trả cho cổ đông phổ thông được xác định căn cứ vào số lợi nhuận ròng đã thực hiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của công ty.

Để biết thêm chi tiết về vấn đề thành lập doanh nghiệp xin vui lòng liên hệ Công ty Luật Hà Trần để được tư vấn đầy đủ và chi tiết nhất.

Mọi vướng mắc quý khách vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật gọi số: 04 66641456