Siêu cúp quốc gia 2023

© 2006. Trang thông tin điện tử tổng hợp Bongda24h.vn

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Công ty Cổ phần Truyền thông Quốc tế INCOM

Giấy phép số: 1183/GP-TTĐT cấp ngày 04/04/2016 bởi Sở TT-TT Hà Nội, thay thế giấy phép 258/GP-TTĐT cấp ngày 07/04/2011 bởi Sở TT-TT Hà Nội

Nội dung thông tin hợp tác giữa báo Điện tử Thể thao Việt Nam và Công ty INCOM.

Chịu trách nhiệm: Ông Vũ Mạnh Cường

Tòa soạn: Tầng 2, Tòa nhà IC, số 82 Duy Tân, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

Email: [email protected]

XSMB | 12 Cung Hoang Dao | Âm lịch hôm nay

Theo công ty VPF, đội vô địch Cúp QG 2022 sẽ nhận tiền thưởng 1 tỷ đồng và đại diện Việt Nam tham dự AFC Cup 2023.

Cúp Quốc gia - BaF Meat 2022 có sự tham dự của 25 CLB ở V.League và hạng Nhất, với tổng số 24 trận đấu và thể thức thi đấu loại trực tiếp. Giải đấu chính thức khai mạc vào ngày 5/4 với trận khai mạc trên sân Hà Tĩnh giữa đội chủ nhà và CLB Nam Định. 

Siêu cúp quốc gia 2023
Hà Nội FC hai lần liên tiếp giành chức vô địch Cúp QG 2019 và 2020.

Trận chung kết dự kiến diễn ra ngày 20/11. Theo đó, đội vô địch nhận thưởng 1 tỷ đồng cùng suất tham dự AFC Cup 2023 và tham dự trận Siêu cúp QG 2022.

Đội Á quân nhận 500 triệu đồng. Hai đội hạng Ba nhận 200 triệu đồng. Năm nay, giải có nhà tài trợ mới là Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam.

Ở vòng loại, người hâm mộ được chứng kiến những cuộc đối đầu thú vị. Cựu vương V.League Quảng Nam tiếp đón Bình Dương, Hà Nội chạm trán CAND hay các đội hạng Nhất đưuọc kỳ vọng sẽ tạo nên bất ngờ trước các đối thủ từ V.League. Đó là ba cặp đấu Huế vs Sài Gòn, Phù Đổng vs Hải Phòng hay Bình Phước vs SLNA.

Năm 2021, Cúp QG đã bị hủy do các vấn đề liên quan đến COVID-19. Trước đó, CLB Hà Nội hai lần liên tiếp lên ngôi vô địch.

Ở Cúp QG 2022, Tất cả trận đấu sẽ được truyền hình trực tiếp trên kênh sóng của Đài Truyền hình Cáp Việt Nam (VTVCab). 

Siêu cúp quốc gia 2023
Lịch thi đấu vòng loại Cúp QG 2022.

Siêu cúp bóng đá Việt Nam hay Siêu cúp Quốc gia (tiếng Anh: The Vietnamese National Football Super Cup), còn Cúp Thaco vì lý do tài trợ, là trận đấu giữa đội đương kim vô địch Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam và đội đương kim vô địch Cúp Quốc gia Việt Nam, do VPF và báo Tiền Phong tổ chức. Nếu một đội đoạt cả hai chức vô địch thì đương kim á quân V.League sẽ có quyền tham dự trận đấu này.

Siêu cúp bóng đá Việt Nam
Thành lập1999
Khu vựcViệt Nam
Số đội2
Đội vô địch
hiện tại
Hà Nội (2020)
Câu lạc bộ
thành công nhất
Sông Lam Nghệ An
Becamex Bình Dương
Hà Nội
(4 lần)
Trang webhttp://vpf.vn
Siêu cúp quốc gia 2023
Siêu cúp bóng đá Việt Nam 2020

Siêu cúp bóng đá Việt Nam được thành lập năm 1999. Qua 22 kỳ tổ chức trận tranh Siêu cúp, Sông Lam Nghệ An, Becamex Bình Dương và Hà Nội đang là ba đội bóng giàu thành tích nhất với 4 lần đoạt Siêu cúp. Tiếp theo, Câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai đã 2 lần đoạt Siêu cúp và cho đến hiện tai đã có 12 đội bóng vinh dự giành danh hiệu cao quý này là: Thể Công, Sông Lam Nghệ An, Hoàng Anh Gia Lai, Hải Phòng, Đồng Tâm Long An, Becamex Bình Dương, Lam Sơn Thanh Hoá, Hà Nội, SHB Đà Nẵng, Xi măng The Vissai Ninh Bình, Than Quảng Ninh và Quảng Nam.[1]

Đương kim vô địch là Hà Nội khi đánh bại Viettel với tỷ số 1-0 trong trận tranh Siêu cúp Quốc gia 2020.[2]

Kết quả các trận tranh Siêu cúp

  • 2020 - Cúp Thaco

  • 2019 - Cúp Thaco

  • 2018 - Cúp Thaco

  • 2017 - Cúp Thaco

  • 2016 - Cúp Tiền Phong - Thaco

  • 2015 - Cúp Tiền Phong - Thaco

  • 2014 - Cúp Tiền Phong - Thaco

  • 2013 - Cúp VPP Hồng Hà

  • 2012 - Cúp PV Gas

  • 2011 - Cúp PV Gas

  • 2010 - Cúp 584 Group

  • 2009 - Megastar Cup

  • 2008 - IZZI Cup

  • 2007 - IZZI Cup

  • 2006 - IZZI Cup

  • 2005 - IZZI Cup

  • 2004 - IZZI Cup

  • 2003 - VTC Cup

  • 2002 - Toyota Cup

  • 2001 - Honda Cup

  • 2000 - Toyota Cup

  • 1999 - Toyota Cup

Xếp hạng các nhà vô địch

CHÚ THÍCH
Câu lạc bộ đang thi đấu tại V.League 1
Câu lạc bộ đang không thi đấu tại V.League 1
Câu lạc bộ đã giải thể
Xếp hạngCâu lạc bộVô địchNăm vô địchÁ quânNăm á quânGhi chú
1 Hà Nội 4 2010; 2018; 2019; 2020 3 2013; 2015; 2016 trước đó có tên Hà Nội T&T (2006–2016)
2 Sông Lam Nghệ An 4 2000; 2001; 2002; 2011 2 2010; 2017
3 Becamex Bình Dương 4 2007; 2008; 2014; 2015 1 2018
4 Hoàng Anh Gia Lai 2 2003; 2004 -
5 Hải Phòng 1 2005 1 2014 trước đó có tên Mitsustar Hải Phòng (2005)
Long An 1 2006 1 2005 trước đó có tên Gạch Đồng Tâm Long An (2001–2006)
SHB Đà Nẵng 1 2012 1 2009
Viettel 1 1999 1 2020 Kế thừa Thể Công (1999–2009)
6 Đông Á Thanh Hóa 1 2009 - trước đó có tên Lam Sơn Thanh Hóa (2010)
Quảng Nam 1 2017 -
Than Quảng Ninh 1 2016 -
Xi măng The Vissai Ninh Bình 1 2013 -

Tham khảo

  1. ^ “Vietnam - List of Cup Winners”. RSSSF.com.
  2. ^ “Hà Nội FC lội ngược dòng giành Siêu Cup 2019”. tienphong.vn.

Xem thêm

  • Bóng đá Việt Nam
  • Đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam
  • Giải bóng đá vô địch quốc gia
  • Giải bóng đá Cúp Quốc gia
  • Giải bóng đá hạng Nhì Quốc gia
  • Giải bóng đá hạng Ba Quốc gia

Liên kết ngoài

(tiếng Việt)

  • Liên đoàn bóng đá Việt Nam
  • Báo Thể thao Lưu trữ 2005-12-29 tại Wayback Machine
  • Báo Thể thao Việt Nam
  • Liên đoàn bóng đá Việt Nam
  • Giải Hạng nhất Quốc gia - Liên đoàn bóng đá Việt Nam
  • Giải bóng đá Hạng nhất Quốc gia - Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam Lưu trữ 2014-12-31 tại Wayback Machine
  • Giải bóng đá Cúp Quốc gia - Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam Lưu trữ 2015-02-06 tại Wayback Machine
  • Siêu Cúp quốc gia - Liên đoàn bóng đá Việt Nam