Viết phương trình hóa học điều chế oxi Hidro nước

Viết phương trình hóa học điều chế oxi Hidro nước
Oxit nào có thể tác dụng với nước (Hóa học - Lớp 9)

Viết phương trình hóa học điều chế oxi Hidro nước

2 trả lời

MgCO3+HCl--> (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Tính nguyên tử khối của CaCO3 và MgCO3 (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Giá trị của a là: (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

  - Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước (xác định được những chất phản ứng và viết phương trình minh họa)

Các câu hỏi tương tự

Cho biết A, B, C là các hợp chất vô cơ của natri. Cho dung dịch A lần lượt tác dụng với dung dịch B, C thu được các chất khí tương ứng X, Y. Biết X, Y đều tác dụng được với dung dịch kiềm, dX/Y = 16/11. Xác định các chất A, B, C, X và Y. Viết phương trình hóa học minh họa cho các phản ứng

a) Xác định công thức phân tử của A.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Nguyên tố R có công thức oxit là R O 3 . Trong  R O 3  oxi chiếm 60% về khối lượng.

a) Xác định tên nguyên tố R.

b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản của R. Viết phương trình hóa học để minh họa (O=16, S=32, Fe=56, Se=79).

a) Xác định công thức phân tử của A

Viết phương trình hóa học điều chế oxi Hidro nước

Cho biết: các chất trên đều là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Phân tử Z chỉ chứa có 1 nguyên tử Cl, R là một nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp chất dẻo.

Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế oxi bằng phản ứng phân hủy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất trên.

Bài 1: Trình bày tính chất hóa học của nước? Mỗi tính chất viết một phương trình hóa học minh họa?
-- GIÚP ---- CCaanf gấp

Viết phương trình hóa học điều chế oxi Hidro nước

Người Dơi

Viết phương trình hóa học điều chế oxi Hidro nước

Kim Ngưu

Viết phương trình hóa học điều chế oxi Hidro nước

Xucxich24

Trong bài https://vndoc.com/giai-bai-tap-trang-37-38-sgk-hoa-hoc-lop-11-amoniac-va-muoi-amoni-116643 có lời giải này bạn ơi

0 Trả lời 10:07 28/09

    ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRÔ – PHẢN ỨNG THẾ

    I. Điều chế khí hiđro:

    1. Trong PTN:

    – Nguyên liệu:

    + Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb..

    + Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.

    PTHH: Zn + HCl ZnCl2 + H2

    – Điều chế và thu khí hiđro:

    Có 2 cách thu:

    – Bằng cách đẩy nước.

    – Bằng cách đẩy không khí.

    2. Trong CN:

    * Phương pháp điện phân nước.

    2H2O 2H2+ O2

    * Dùng than khử hơi nước.

    * Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu.

    II. Phản ứng thế là gì?

    1. Trả lời câu hỏi:

    PTHH:

    Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

    2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

    2. Nhận xét:

    * Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

    BÀI TẬP ÁP DỤNG

    Bài 1. Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?

    Xem thêm:  nhận xét, đánh giá học sinh theo thông tư 27

    a. Zn + H2SO4 ZnSO4+ H2

    b. 2H2O 2H2+ O2

    c. 2Al + 6HCl 2AlCl3+ 3H2

    Hướng dẫn giải

    Những phản ứng hóa học dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:

    a. Zn + H2SO4 ZnSO4+ H2

    c. 2Al + 6HCl 2AlCl3+ 3H2

    Bài 2. Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm như thế được không? Vì sao?

    Hướng dẫn giải

    Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

    Bài 3. Lập phương trình hóa học của phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?

    a. Mg + O2 MgO

    b. KMnO4 K2MnO4+ MnO2+ O2

    c. Fe + CuCl2 FeCl2+ Cu

    Hướng dẫn giải

    a. 2Mg + O2 2MgO

    Phản ứng hóa hợp

    b. 2KMnO4 K2MnO4+ MnO2+ O2

    Phản ứng phân hủy.

    c. Fe + CuCl2 FeCl2+ Cu

    Bài 4. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch axit clohiđric HCl và axit sunfuric H2SO4loãng:

    a. Viết phương trình hóa học có thể điều chế hi đro;

    b. Phải dùng bao nhiêu gam kẽm, bao nhiêu gam sắt để diều chế được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc)?

    Hướng dẫn giải

    a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

    Zn + 2HClZnCl2+ H2

    Fe + H2SO4(loãng)FeSO4+ H2

    Zn + H2SO4ZnSO4+ H2

    Fe + 2HClFeCl2+ H2

    b. Số mol khí hiđro là: n == 0,1 (mol)

    Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1×65 = 6,5 (g)

    Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1×56 = 5,6 (g).

    Bài 5. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric.

    a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

    b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.

    Hướng dẫn giải

    a. Số mol sắt là: n == 0,4 (mol)

    Số mol axit sunfuric là: n == 0,25 (mol)

    Phương trình phản ứng:

    Fe + H2SO4 FeSO4+ H2

    1mol 1mol 1mol

    0,25mol 0,25mol 0,25mol

    Theo phương trình phản ứng hóa học, cứ 1 mol sắt tác dựng thì cần 1mol H2SO4. Do đó, 0,25 mol sắt tác dụng thì cần 0,25 mol H2SO4.

    Vậy, số mol sắt dư là: ndư= 0,4 0,25 = 0,15 (mol)

    Khối lượng sắt dư là: mdư= 0,15×56 = 8,4 (g)

    b. Theo phương trình phản ứng hóa học, ta có: nH2= nFe= 0,25 mol

    thể tích khí hiđro thu được ở đktc là: VH2= 0,25×22,4 = 5,6 (lít).

    Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

    Tải về

    Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 8 – Xem ngay

    Xem thêm:  Mẫu quyết định đính chính quyết định xử phạt vi phạm hành chính

    Video liên quan

    https://www.youtube.com/watch?v=T5paqdAV_fI