00009 chuột bàn phím là thiết bị gì của máy tính

Câu 2.8 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Bàn phím, chuột, máy quét và webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?

A. Thiết bị ra.          B. Thiết bị lưu trữ.             C. Thiết bị vào.       D. Bộ nhớ.

Dòng 1, 2 trang 10 sgk Tin học 6.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Câu 2.1 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Các hoạt động xử lí thông tin gồm: ....

  • Câu 2.2 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? ....

  • Câu 2.3 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Kết quả của việc nhìn thấy hoặc nghe thấy ở con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? ....

  • Câu 2.4 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? ....

  • Câu 2.5 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Các thao tác nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? ....

  • Câu 2.6 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Bạn An đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” rồi tóm tắt lại, kể cho bạn Minh nghe. Hãy sắp xếp những việc làm cụ thể của bạn An theo thứ tự thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. ....

  • Câu 2.7 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Trong truyện “Cuộc điều tra màu đỏ”, sau khi thu thập các chứng cứ, thám tử Sherlock Holmes đã lập luận để chứng minh Jefferson Hope là thủ phạm của vụ án. Hãy ghép mỗi hành động ở cột bên trái của thám tử với một hoạt động xử lí thông tin phù hợp ở cột bên phải. ....

  • Câu 2.9 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Thiết bị nào sau đây của máy tính được ví như bộ não của con người? ....

  • Câu 2.10 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị ra của máy tính? ....

  • Câu 2.11 trang 8 SBT Tin học lớp 6: Ghép mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải cho phù hợp. ....

  • Câu 2.12 trang 9 SBT Tin học lớp 6: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về máy tính? ....

  • Câu 2.13 trang 9 SBT Tin học lớp 6: Hãy phân loại các thiết bị sau thành ba loại thiết bị đầu vào, thiết bị đầu ra và bộ nhớ lưu trữ. ....

  • Câu 2.14 trang 9 SBT Tin học lớp 6: So sánh quá trình xử lí thông tin giữa người và máy tính theo gợi ý sau: ....

  • Câu 2.15 trang 10 SBT Tin học lớp 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau: ....

  • Câu 2.16 trang 10 SBT Tin học lớp 6: Các bạn An, Minh, Khoa thực hiện khảo sát về việc sử dụng quỹ thời gian hằng ngày sau giờ học. Phiếu được phát ra cho 216 học sinh trong trường. Sau khi thu phiếu và tổng hợp lại các bạn có kết quả như sau: ....

  • Câu 2.17 trang 11 SBT Tin học lớp 6: Em hãy nêu một công việc mà có đủ các hoạt động của quá trình xử lí thông tin. Hãy chỉ ra các bước thực hiện công việc tương ứng với các hoạt động của quá trình xử lí thông tin. ....

  • Câu 2.18 trang 11 SBT Tin học lớp 6: Em hãy lấy ví dụ minh họa việc sử dụng máy tính đã làm cho việc học tập của em trở nên hiệu quả hơn. ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

00009 chuột bàn phím là thiết bị gì của máy tính

00009 chuột bàn phím là thiết bị gì của máy tính

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải sách bài tập Tin học lớp 6 hay, chi tiết - Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát Sách bài tập Tin học 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Những câu hỏi liên quan

Những thiết bị nào sau đây được xếp vào nhóm thiết bị vào/ra của máy tính ?

A. Bàn phím, chuột, màn hình, máy in 

B. Mainboard, CPU, CD-ROM Drive, Chuột

C. HDD, CD- ROM Drive, FDD, bàn phím

D. Màn hình, CPU, RAM, Main

Chọn nhóm thiết bị là Thiết bị vào (Input Device) 

A. Màn hình, bàn phím, scanner

B. Máy chiếu, Màn hình, con chuột 

C. Bàn phím, chuột, micro    

Chọn nhóm thiết bị là Thiết bị ra (Output Device)

B. Đĩa cứng, webcam, bàn phím

D. Màn hình, bàn phím, scanner

Để máy tính có thể trợ giúp con người trong việc xử lí thông tin thì máy tính cần có các bộ phận nào sau đây.

A. Thiết bị vào, bộ nhớ, máy in, thiết bị ra

B. Bộ xử lí, thiết bị ra, thiết bị vào, wifi

C. Bộ xử lí, thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra

D. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra, bộ não

Trước tiên hãy cùng tìm hiểu bàn phím máy tính là gì ?

Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống máy tính là thiết bị không thể thiếu, nếu thiếu nó máy tính của bạn sẽ báo lỗi và sẽ không khởi động. Bàn phím có thiết kế khá nhiều ngôn ngữ, cách bố trí, hình dáng và các phím chức cũng năng khác nhau. Bàn phím thông thường có từ 83 đến 105 phím và chúng được chia bốn nhóm phím: phím dùng soạn thảo, phím chức năng, các phím số và nhóm phím điều khiển màn hình. Bàn phím được nối với máy tính thông qua cổng PS/2 (hiện nay đã không còn được sử dụng), USB và kết nối không dây.

Nguyên tắc hoạt động

Bàn phím hoạt động bằng các chip xử lý bàn phím, chúng sẽ liên tục kiểm tra trạng thái của ma trận quét (scan matrix) để xác định công tắc tại các tọa độ X, Y đang được đóng hay mở và ghi một mã tương ứng vào bộ ðệm bên trong bàn phím. Sau ðó mã này sẽ được truyền nối tiếp tới mạch ghép nối bàn phím trong PC hay laptop. Cấu trúc của SDU (Serial Data Unit) cho việc truyền số liệu: Mỗi phím nhấn sẽ được gán cho 1 mã quét (scan code) gồm 1 byte. Nếu 1 phím được nhấn thì bàn phím phát ra 1 mã make code tương ứng với mã quét truyền tới mạch ghép nối bàn phím.

Chức năng của một số phím cơ bản trên bàn phím

  • Phím ký tự: Dùng để nhập các ký tự được ký hiệu trên phím.
  • Phím dấu: Dùng để nhập các dấu được ký hiệu trên phím, các phím có 2 ký tự được dùng kèm với phím Shift (xem phím Shift).
  • Phím số: Dùng để nhập các ký tự số, các phím có 2 ký tự được dùng kèm với phím Shift (xem phím Shift)

Các phím chức năng

  • Từ phím F1 đến F12 được dùng để thực hiện một công việc cụ thể và được qui định tùy theo từng chương trình.

Các phím đặc biệt

  • Esc (Escape): Hủy bỏ (cancel) một hoạt động đang thực hiện, thoát ra khỏi một ứng dụng nào đó đang hoạt động.
  • Tab: Di chuyển dấu nháy, đẩy chữ sang phải một khoảng rộng, chuyển sang một cột hoặc Tab khác.
  • Caps Lock: Bật/tắt chế độ gõ chữ IN HOA (đèn Caps lock sẽ bật hoặc tắt tương ứng theo chế độ)
  • Enter: Phím dùng để ra lệnh thực hiện một lệnh hoặc chạy một chương trình đang được chọn.
  • Space Bar: Phím tạo khoảng cách giữa các ký tự, trong một số trường hợp phím này còn được dùng để đánh dấu vào các ô chọn. Lưu ý mỗi khoảng cách cũng được xem là một ký tự, gọi là ký tự trắng hay trống.
  • Backspace: Lui dấu nháy về phía trái một ký tự và xóa ký tự tại vị trí đó nếu có.
  • Các phím Shift, Alt (Alternate), Ctrl (Control) là phím tổ hợp chỉ có tác dụng khi nhấn kèm với các phím khác, mỗi chương trình sẽ có qui định riêng cho các phím này.
  • Đối với phím Shift khi nhấn và giữ phím này sau đó nhấn thêm phím ký tự để gõ chữ IN HOA mà không cần bật Caps lock, hoặc dùng để gõ các ký tự bên trên đối với phím có 2 ký tự.
  • Phím Windowns Mở menu Start của Windows và được dùng kèm với các phím khác để thực hiện một chức năng nào đó.
  • Phím Menu: Có tác dụng giống như nút phải chuột.

Các phím điều khiển màn hình hiển thị

  • Print Screen(Sys Rq): Chụp ảnh màn hình đang hiển thị và lưu vào bộ nhớ đệm Clipboard, sau đó, có thể dán (Paste) hình ảnh này vào bất cứ ứng dụng nào hỗ trợ hình ảnh, hay các trình xử lý đồ họa (Paint, Photoshop,...). Ở các chương trình xử lý đồ họa, chọn New trong trình đơn File và dùng lệnh Paste trong trình đơn Edit (hay dùng tổ hợp phím Ctrl+V) để dán hình ảnh vừa chụp vào ô trắng để xử lý nó như một ảnh thông thường.
  • Scroll Lock: Bật/tắt chức năng cuộn văn bản hay ngưng hoạt động của một chương trình. Tuy nhiên, nhiều ứng dụng hiện nay không còn tuân lệnh phím này nữa. Nó bị coi là "tàn dư" của các bàn phím IBM PC cũ. Đèn Scroll Lock hiển thị trạng thái bật/tắt của nút.
  • Pause (Break): Có chức năng tạm dừng một hoạt động đang thực hiện, một ứng dụng nào đó đang hoạt động.

 

Các phím điều khiển trang hiển thị

  • Insert (Ins): Bật/tắt chế độ viết đè (Overwrite) trong các trình xử lý văn bản.
  • Delete (Del): Xóa đối tượng đang được chọn, xóa ký tự nằm bên phải dấu nháy trong các chương trình xử lý văn bản.
  • Home: Di chuyển dấu nháy về đầu dòng trong các chương trình xử lý văn bản.
  • End: Di chuyển dấu nháy về cuối dòng trong các chương trình xử lý văn bản.
  • Page Up (Pg Up): Di chuyển màn hình lên một trang trước nếu có nhiều trang trong cửa sổ chương trình.
  • Page Down (Pg Dn): Di chuyển màn hình xuống một trang sau nếu có nhiều trang trong cửa sổ chương trình.

Các phím mũi tên

  • Chức năng chính dùng để di chuyển (theo hướng mũi tên) dấu nháy trong các chương trình xử lý văn bản, điều khiển di chuyển trong các trò chơi.

 

Cụm phím số

  • Num Lock: Bật hay tắt các phím số, đèn Num Lock sẽ bật hoặc tắt theo trạng thái của phím này. Khi tắt thì các phím sẽ có tác dụng được ký hiệu bên dưới.
  • Các phím số và phép tính thông dụng có chức năng giống như máy tính cầm tay. Lưu ý dấu chia là phím /, dấu nhân là phím * và dấu bằng (kết quả) là phím Enter.

Các đèn báo

  • Các đèn báo tương ứng với trạng thái bật/tắt của các nút Num Lock, Caps Lock, Scroll Lock.

Các dấu chấm nổi

  • Các dấu chấm nằm trên phím F và J giúp người dùng định vị nhanh được vị trí của hai ngón trỏ trái và phải khi sử dụng bàn phím bằng 10 ngón tay.
  • Dấu chấm nằm trên phím số 5 bên cụm phím số giúp định vị ngón giữa tại vị trí số 5 khi thao tác.

Các chức năng khác

  • Đối với bàn phím có các phím hỗ trợ Media và inernet, các phím này được sử dụng như các lệnh trong các chương trình Media (xem phim, nghe nhạc,...) và Internet (duyệt Web, Email,...).
  • Nếu bàn phím có thêm các cổng USB, Audio (âm thanh) thì dây cắm của các cổng này phải được cắm vào các cổng tương ứng trên máy vi tính.

Hy vọng rằng với tất cả những tìm hiểu trên sẽ giúp bạn hiểu thêm về bàn phím máy tính là như thế nào. 

DThanh

Câu hỏi thường gặp

⌨️ Bàn phím máy tính là gì?

Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống máy tính là thiết bị không thể thiếu, nếu thiếu nó máy tính của bạn sẽ báo lỗi và sẽ không khởi động.

❓ Nguyên tắc hoạt động của bàn phím máy tính?

Bàn phím hoạt động bằng các chip xử lý bàn phím, chúng sẽ liên tục kiểm tra trạng thái của ma trận quét (scan matrix) để xác định công tắc tại các tọa độ X, Y đang được đóng hay mở và ghi một mã tương ứng vào bộ ðệm bên trong bàn phím. Sau đó mã này sẽ được truyền nối tiếp tới mạch ghép nối bàn phím trong PC hay laptop.