10 câu lạc bộ mô tô hàng đầu ở các tiểu bang năm 2022

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH NINH THUẬN
-------

Show

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 4086/KH-UBND

Ninh Thuận, ngày 19 tháng 9 năm 2022

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI DỰ ÁN 8 “THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP THIẾT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM” THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KT-XH VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2021 - 2030
GIAI ĐOẠN I: 2022-2025

Thực hiện Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG DTTS & MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;

Căn cứ Kế hoạch số 43/KH-ĐCT ngày 03/6/2022 của Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam về việc triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030”, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;

Căn cứ Hướng dẫn số 04/HD-ĐCT ngày 28/7/2022 của Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam về việc hướng dẫn triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030”, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025;

Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I: 2022 đến năm 2025 (sau đây viết tắt là Dự án 8) với các nội dung cụ thể như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

- Cụ thể hóa các nhiệm vụ, chỉ tiêu, giải pháp thực hiện Dự án 8; định hướng, hỗ trợ tại 06 huyện (huyện Bác Ái, huyện Ninh Sơn, huyện Thuận Bắc, huyện Thuận Nam, huyện Ninh Phước và huyện Ninh Hải) triển khai thực hiện có hiệu quả mục tiêu và các hoạt động đề ra của Dự án đến năm 2025.

- Nâng cao nhận thức, hỗ trợ chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ, chăm sóc phụ nữ và trẻ em, góp phần thực hiện mục tiêu bình đẳng giới, giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em, nhất là phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS và miền núi.

2. Yêu cầu

- Bám sát mục tiêu, yêu cầu của Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo Quyết định 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ và chỉ đạo, định hướng của Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam về triển khai thực hiện Dự án 8; đồng thời phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

- Các hoạt động triển khai thực hiện Dự án 8 phải đảm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, thực chất, tiết kiệm, đúng tiến độ và phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.

II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA BÀN THỰC HIỆN

1. Mục tiêu

Nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ, chăm sóc phụ nữ và trẻ em, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới và tập trung giải quyết có hiệu quả một số vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng DTTS.

2. Đối tượng thụ hưởng

Phụ nữ và trẻ em gái tại các xã, thôn đặc biệt khó khăn, ưu tiên phụ nữ và trẻ em gái là người dân tộc thiểu số trong các hộ nghèo, cận nghèo, nạn nhân bị mua bán, bị bạo lực gia đình, bị xâm hại tình dục, di cư lao động không an toàn/lấy chồng nước ngoài trở về, phụ nữ khuyết tật.

3. Thời gian thực hiện: từ năm 2022 - 2025

4. Địa bàn

Vùng đồng bào DTTS của 71 thôn thuộc 23 xã theo Quyết định số 612/QĐ-UBDT ngày 16/9/2021 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, cụ thể như sau:

4.1. Huyện Bác Ái: gồm 35 thôn của 09 xã

- Xã Phước Đại: 05 thôn: Tà Lú 1, Tà Lú 2, Tà Lú 3, Ma Hoa, Châu Đắc.

- Xã Phước Thành: 05 thôn: Đá Ba Cái, Ma Rớ, Suối Lờ, Ma Dú, Ma Nai.

- Xã Phước Chính: 03 thôn: Suối Rớ, Suối Khô, Núi Rây.

- Xã Phước Trung: 03 thôn: Rã Trên, Rã Giữa, Tham Dú.

- Xã Phước Tân: 03 thôn: Đá Trắng, Ma Ty, Ma Lâm.

- Xã Phước Tiến: 05 thôn: Trà Co 1, Trà Co 2, Suối Đá, Đá Bàn, Suối Rua.

- Xã Phước Thắng: 04 thôn: Chà Đung, Hà Lá Hạ, Ma Oai, Ma Ty.

- Xã Phước Hòa: 02 thôn: Chà Panh, Tà Lọt.

- Xã Phước Bình: 05 thôn: Bặc Rây 1, Bố Lang, Gia É, Hành Rạc 1, Hành Rạc 2.

4.2. Huyện Thuận Bắc: gồm 16 thôn của 05 xã

- Xã Phước Kháng: 05 thôn: Đá Mài Trên, Đá Mài Dưới, cầu Đá, Đá Liệt, Suối Le.

- Xã Bắc Sơn: 03 thôn: Bỉnh Nghĩa, Xóm Bằng, Xóm Bằng 2.

- Xã Phước Chiến: 05 thôn: Động Thông, Tập Lá, Đầu Suối A, Đầu Suối B, Ma Trai.

- Xã Lợi Hải: 02 thôn: Suối Đá, Kiền Kiền 2.

- Xã Công Hải: 01 thôn: Suối Vang.

4.3. Huyện Ninh Sơn: 12 thôn của 05 xã

- Xã Quảng Sơn: 01 thôn: Lương Giang.

- Xã Mỹ Sơn: 02 thôn: Mỹ Hiệp, Nha Húi.

- Xã Nhơn Sơn: 02 thôn: Núi Ngỗng, Láng Ngựa.

- Xã Hòa Sơn: 01 thôn: Tân Định.

- Xã Ma Nới: 06 thôn: Do, Hà Dài, Ú, Gia Rót, Tà Nôi, Gia Hoa.

4.4. Huyện Thuận Nam: 05 thôn của 01 xã

- Xã Phước Hà: 05 thôn: Rồ Ôn, Giá, Là A, Tân Hà, Trà Nô.

4.5. Huyện Ninh Phước: 02 thôn của 02 xã

- Xã Phước Thái: 01 thôn: Tà Dương.

- Xã Phước Vinh: 01 thôn: Liên Sơn 2.

4.6. Huyện Ninh Hải: 01 thôn của 01 xã

- Xã Vĩnh Hải: 01 thôn: Đá Hang.

III. CHỈ TIÊU CHÍNH CỦA DỰ ÁN 8 ĐẾN NĂM 2025

- 77 tổ truyền thông cộng đồng được thành lập và duy trì hoạt động.

- 26 tổ tiết kiệm vay vốn thôn bản (TKVVTB) được củng cố, nâng cao chất lượng/hoặc thành lập mới và duy trì. Trên cơ sở tổ TKVVTB: thí điểm hỗ trợ giới thiệu 15% thành viên tổ TKVVTB hiện có tiếp cận với các định chế tài chính chính thức; thí điểm hỗ trợ 15% thành viên của Tổ TKVVTB hiện có phát triển sinh kế; thí điểm 15 Tổ TKVVTB áp dụng phương pháp học tập và hành động giới.

- 04 tổ/nhóm sinh kế có phụ nữ làm chủ hoặc đồng làm chủ (tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, hợp tác xã) ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất và kết nối thị trường.

- 08 địa chỉ tin cậy cộng đồng được củng cố, nâng chất lượng trên cơ sở mô hình hiện có/hoặc thành lập mới.

- 38 cuộc đối thoại chính sách cấp xã và cụm thôn được tổ chức tại các địa bàn đặc biệt khó khăn.

- 15 CLB thủ lĩnh của sự thay đổi của trẻ em được thành lập, nâng cao năng lực và hỗ trợ tổ chức hoạt động.

- 30 cán bộ nữ DTTS cấp huyện, xã (gồm: cán bộ nữ trong quy hoạch vào các vị trí lãnh đạo, cán bộ nữ mới bổ nhiệm, cán bộ nữ mới trúng cử lần đầu) được nâng cao năng lực.

(Phân bchỉ tiêu cụ thể giai đoạn I: 2021-2025 tại phụ lục 1 đính kèm).

IV. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1. Nội dung 1: Tuyên truyền, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” góp phần xóa bỏ các định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng, những tập tục văn hóa có hại và một số vấn đề xã hội cấp thiết cho phụ nữ và trẻ em

1.1. Xây dựng các t/nhóm truyền thông tiên phong thay đi trong cộng đồng.

- Thành lập và duy trì bền vững các tổ/nhóm truyền thông tại cộng đồng.

- Tổ chức tập huấn hướng dẫn thành lập và vận hành tổ/nhóm truyền thông tại cộng đồng theo Sổ tay hướng dẫn.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữ các tổ nhóm, giữa các địa phương.

- Xây dựng mạng lưới truyền thông trên nền tảng số để chia sẻ, kết nối hoạt động của các tổ truyền thông (trên ứng dụng zalo/facebook trong công tác truyền thông, chia sẻ, cập nhật thông tin của tổ truyền thông).

1.2. Thực hiện các chiến dịch truyền thông xóa bỏ định kiến và khuôn mu giới, những tập tục văn hóa có hại, một số vấn để xã hội cấp thiết cho phụ nữ và trẻ em; xây dựng môi trường sng an toàn cho phụ nữ và trẻ em

- Xây dựng chương trình truyền thông trên các kênh truyền thông đại chúng tại các cấp (tỉnh, huyện, xã);

- Hỗ trợ tổ truyền thông tổ chức các hoạt động như: xây dựng nội dung, thông điệp, sân khấu hóa, truyền thông trực tiếp tại cộng đồng...

- In ấn, cung cấp tài liệu, tờ rơi, tờ gấp, áp phích, clip truyền thông và số hóa tài liệu, mô hình truyền thông dưới dạng video, hình ảnh phù hợp với nhận thức, đặc điểm văn hóa, bản sắc của địa phương.

1.3. Tổ chức Hội thi/liên hoan các mô hình sáng tạo, hiệu quả trong xóa bỏ định kiến giới, bạo lực gia đình và mua bán phụ nữ và trẻ em

- Tổ chức các cuộc thi tìm kiếm sáng kiến, giải pháp truyền thông hiệu quả thay đổi “Nếp nghĩ, cách làm” tại cấp tỉnh.

- Tư liệu hóa các sáng kiến, mô hình, giải pháp hiệu quả từ cuộc thi và tuyên truyền nhân rộng tại địa phương.

2. Nội dung 2: Xây dựng và nhân rộng các mô hình thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ; thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em

2.1. Phát triển và nhân rộng mô hình tiết kiệm và tín dụng tự quản đtăng cường tiếp cận tín dụng, cải thiện cơ hội sinh kế, tạo thu nhập và lồng ghép giới.

- Rà soát, khảo sát tổ tiết kiệm vay vốn NHCSXH để củng cố nâng cao chất lượng hoặc thành lập mới và duy trì tổ tiết kiệm vay vốn thôn bản, hoặc thành lập mi (viết tắt là TTKVVTB).

- Trên cơ sở tổ TKVVTB: thí điểm hỗ trợ kết nối 15% thành viên Tổ TKVVTB hin có tiếp cn với các định chế tài chính chính thức; thí điểm hỗ trợ 15% thành viên của Tổ TKVVTB hiện có phát triển sinh kế; thí điểm 15 tổ áp dụng phương pháp học tập và hành động giới.

- Tập huấn, hướng dẫn củng cố, thành lập, vận hành, quản lý tTKVVTB, hướng dẫn kết ni với các định chế tài chính chính thức, phát triển sinh kế, áp dụng phương pháp học tập và hành động giới cho T TKVVTB theo Stay hướng dẫn của Trung ương Hội LHPN Việt Nam.

2.2. Htrợ ứng dụng công nghệ 4.0 để nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ DTTS trong sản xuất, chăn nuôi và kết nối thị trường cho các sản phẩm nông sản.

Hỗ trợ các mô hình sinh kế có phụ nữ làm chủ hoặc đồng làm chủ xây dựng thương hiệu; đăng ký các tiêu chuẩn theo quy định; xây dựng truy suất nguồn gốc và tập huấn về quản lý chất lượng; hỗ trợ ứng dụng công nghệ 4.0 tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử; giới thiệu và hỗ trợ kết nối với các giải pháp dịch vụ logistics và thanh toán điện tử; tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho t/nhóm.

- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn các tổ, nhóm; các tổ, nhóm xây dựng đề xuất; đánh giá lựa chọn các đề xuất hiệu quả, phù hợp và hỗ trợ triển khai.

- Phối hợp tổ chức tuyên truyền, cung cấp kiến thức cho các mô hình sinh kế do phụ nữ làm chủ; hướng dẫn ứng dụng công nghệ 4.0 đquảng bá, xây dựng thương hiệu, phát triển các sản phẩm địa phương, cải thiện sản xuất, quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc, kết nối thị trường.

2.3. Củng cố, nâng cao chất lượng Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng hỗ trợ bảo vệ phụ nữ, trẻ em là nạn nhân bạo lực gia đình.

- Củng cố, nâng cao chất lượng hoặc thành lập mới mô hình địa chỉ tin cậy cộng đồng/hỗ trợ thành lập mới.

- Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ Hội cơ sở tại các địa phương có Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng vận hành mô hình và phương pháp hỗ trợ phụ nữ và trẻ em là nạn nhân bạo lực gia đình.

2.4. Thí điểm và nhân rộng mô hình hỗ trợ phát triển sinh kế, hòa nhập cộng đng cho nạn nhân mua bán người

- Tuyên truyền, vận động và hỗ trợ nạn nhân mua bán người người trở về được tham gia vào các tổ TKVVTB. Hỗ trợ sinh kế để kinh doanh, sản xuất, hỗ trợ/kết nối tham gia các chương trình học nghề, tạo việc làm cải thiện cuộc sống.

3. Nội dung 3: Đảm bảo tiếng nói và sự tham gia thực chất của phụ nữ và trẻ em trong các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng; giám sát và phản biện; hỗ trợ phụ nữ tham gia lãnh đạo trong hệ thống chính trị

3.1. Đảm bảo tiếng nói và vai trò của phụ nữ trong các vn đkinh tế - xã hội tại địa phương

- Tổ chức tập huấn hướng dẫn đối thoại chính sách ở cấp cơ sở.

- Tổ chức đối thoại chính sách ở cấp xã, thôn đặc biệt khó khăn.

- Vận động và hướng dẫn hội viên phụ nữ tham gia các hoạt động cộng đồng.

- Thực hiện giám sát xã hội theo chủ đề/vấn đề do Hội Liên hiệp Phụ nữ chủ động đề xuất, chủ trì hoặc phối hợp các ngành liên quan thực hiện.

3.2. Đảm bảo tiếng nói và vai trò của trẻ em gái trong phát triển kinh tế-xã hội tại cộng đồng thông qua mô hình Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đi”.

- Tập huấn, hướng dẫn thành lập và vận hành Câu lạc bộ “thủ lĩnh của sự thay đổi” tại các trường THCS theo sổ tay hướng dẫn Trung ương Hội LHPN Việt Nam.

3.3. Công tác giám sát và đánh giá về thực hiện bình đẳng giới trong CTMTQG DTTS&MN.

- Tập huấn hướng dẫn giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện bình đẳng giới trong CTMTQG DTTS&MN theo Sổ tay hướng dẫn Trung ương Hội LHPN Việt Nam.

- Giám sát, thu thập thông tin, tổng hợp báo cáo giám sát thực hiện bình đẳng giới trên nền tảng số theo hướng dẫn của Trung ương Hội LHPN Việt Nam.

- Khảo sát đầu kỳ, đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ năm 2025 các nội dung liên quan đến bình đẳng giới.

- Tổ chức các hoạt động chia sẻ kết quả báo cáo đánh giá thực hiện bình đẳng giới tròn Chương trình MTQG DTTS&MN và các hoạt động vận động chính sách.

3.4. Nâng cao năng lực cho cán bộ nữ DTTS tham gia vào các vị trí lãnh đạo trong hệ thống chính trị.

- Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ nữ người DTTS tại các cấp (gồm: cán bộ nữ trong quy hoạch vào các vị trí lãnh đạo, cán bộ nữ mới bổ nhiệm, cán bộ nữ mới trúng cử lần đầu).

- Tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm tại các địa phương có mô hình, hoạt động điển hình, hiệu quả.

4. Nội dung 4: Trang bị kiến thức về bình đẳng giới, kỹ năng thực hiện lồng ghép giới (LGG) cho cán bộ trong hệ thống chính trị, già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo và người có uy tín trong cộng đồng

- Tổ chức tập huấn Chương trình phát triển năng lực lồng ghép giới cho cán bộ cấp huyện, xã (tài liệu của Trung ương Hội LHPN Việt Nam biên soạn).

- Tổ chức tập huấn Chương trình thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng cho cán bộ thôn, người có uy tín trong cộng đồng (tài liệu của Trung ương Hội LHPN Việt Nam biên soạn).

(Đính kèm Phụ lục 2: Hoạt động thực hiện Dự án 8 tại Ninh Thuận giai đoạn I từ năm 2022-2025).

V. KINH PHÍ THỰC HIỆN:

Kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách Trung ương cấp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiu svà miền núi, ngân sách địa phương để đảm bảo thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của Dự án và Kế hoạch; đồng thời lồng ghép với các chương trình, dự án, đề án, nhiệm vụ đang thực hiện của các địa phương và các cơ quan, đơn vị, các nguồn tài trợ, viện trợ và các nguồn huy động hợp pháp khác.

VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh:

- Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch giai đoạn, hàng năm và đề xuất ngân sách thực hiện Dự án 8;

- Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện các nội dung, chỉ tiêu theo yêu cầu của Dự án 8 của đơn vị mình theo nội dung được phân cấp, đảm bảo tiến độ, chất lượng.

- Chủ động phối hợp với các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện và các đơn vị có liên quan trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện Dự án 8; huy động sự hỗ trợ về nguồn lực để triển khai Dự án 8.

- Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức sơ, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Dự án 8 hàng năm, giai đoạn. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các địa phương, đơn vị liên quan trong quá trình triển khai thực hiện; tổng hợp kết quả, đánh giá hiệu quả triển khai Kế hoạch, định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Trung ương Hội LHPN Việt Nam.

2. Các Sở, ban, ngành:

- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao theo Quyết định 1719/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, tham gia triển khai các hoạt động Dự án 8; thực hiện lồng ghép giới trong các Dự án do Sở, ban, ngành chủ trì và theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện lồng ghép giới trong các Dự án;

- Chia sẻ, cập nhật thông tin, hàng năm, đột xuất (khi có yêu cầu) báo cáo kết quả thực hiện lồng ghép giới trong các Dự án thành phần do ngành chủ trì gửi về Hội LHPN tỉnh để tổng hợp, báo cáo về Ủy ban nhân dân tỉnh và Trung ương Hội LHPN Việt Nam;

- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phối hợp, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật để Hội LHPN cùng cấp triển khai các mô hình, hoạt động của Dự án 8 liên quan đến chuyên môn của ngành cụ thể:

2.1. Ban Dân tộc: Lồng ghép triển khai có hiệu quả các hoạt động của Dự án 8 vào việc thực hiện Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2025”; phối hợp, hỗ trợ Hội LHPN tỉnh triển khai tốt các hoạt động của Dự án và Kế hoạch đề ra.

2.2. Sở Tài chính: Cân đối, bố trí vốn sự nghiệp và có kế hoạch bổ sung vốn cho Chương trình theo tiến độ, hàng năm trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định; phối hợp, hướng dẫn các đơn vị sử dụng kinh phí theo cơ chế tài chính, thanh quyết toán nguồn vốn ngân sách nhà nước theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn hiện hành.

2.3. Sở Y tế: Hướng dẫn, chỉ đạo ngành dọc phối hợp với Hội LHPN cùng cấp tổ chức thực hiện 04 gói chính sách hỗ trợ phụ nữ DTTS sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em.

2.4. Sở Giáo dục và Đào tạo: chỉ đạo triển khai mô hình “Câu lạc bộ Thủ lĩnh của sự thay đổi” trong các Trường THCS; Đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống, giáo dục về giới, bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới vào các chương trình bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên các bậc học giáo dục phổ thông.

2.5. Sở Lao động-Thương binh và Xã Hội: Hỗ trợ kỹ thuật triển khai các hoạt động nâng cao năng lực, truyền thông thực hiện bình đẳng giới và vận động lồng ghép giới trong các chính sách, chương trình phát triển kinh tế xã hội; phối hợp với Hội LHPN tỉnh trong việc tổ chức thực hiện các chương trình, chính sách và các hoạt động hỗ trợ về bình đẳng giới.

2.6. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch: phối hợp chỉ đạo triển khai mô hình “Địa chỉ tin cậy tại cộng đồng” và các hoạt động hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên quan đến bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em; thực hiện công tác giữ gìn và phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số trong việc thúc đẩy bình đẳng giới.

2.7. Sở Nông nghiệp và Phát triển ng thôn: Hỗ trợ kỹ thuật triển khai mô hình sinh kế cho phụ nữ (t/nhóm sinh kế, hợp tác xã do phụ nữ làm chủ/đồng làm chủ).

2.8. Sở Thông tin và Truyền thông: hỗ trợ ứng dụng công nghệ 4.0 trong sản xuất, kết nối thị trường cho các sản phẩm địa phương do t/nhóm phụ nữ sản xuất, hỗ trợ truyền thông xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới trên các kênh truyền thông đại chúng; Tăng cường tuyên truyền về bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số với các hình thức đa dạng, phù hợp.

2.9. Ngân hàng Nhà nước tỉnh: Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Ngân hàng Chính sách xã hội và các cơ quan có liên quan nghiên cứu, đề xuất cơ chế, trong xây dựng các chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện CTMTQG DTTS& MN cần quan tâm, tạo điều kiện cho các mô hình sinh kế do phụ nữ là chủ/hoặc tham gia quản lý (hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình) được ưu tiên tiếp cận với tín dụng ưu đãi để phát triển kinh tế, thúc đẩy quyền năng kinh tế cho phụ nữ.

2.10. Báo Ninh Thuận, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh: Xây dựng các chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền về hoạt động bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh nói chung và vùng dân tộc thiểu số nói riêng.

3. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh: chỉ đạo các cấp phối hợp giám sát quá trình triển khai thực hiện Dự án 8 và việc thực hiện chính sách hỗ trợ giải quyết những vấn đề liên quan đến phụ nữ và trẻ em tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

4. Ủy ban nhân dân các huyện: Bác Ái, Ninh Sơn, Thuận Bắc, Thuận Nam, Ninh Phước và Ninh Hải:

- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách thực hiện Dự án theo giai đoạn, hàng năm tại địa phương và bố trí ngân sách đảm bảo các yêu cầu theo Quyết định 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

- Căn cứ tình hình thực tế địa phương, hình thành cơ chế chỉ đạo, phối hợp tổ chức thực hiện Dự án 8 tại cấp huyện với sự tham gia của các ban, ngành liên quan, trong đó giao cho Hội LHPN huyện là cơ quan chủ trì tham mưu, giúp việc triển khai thực hiện Dự án 8; chỉ đạo, hướng dẫn hình thành cơ chế tổ chức thực hiện Dự án 8 tai cấp xã.

- Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện lồng ghép giới trong chương trình MTQG DTTD & MN tại địa phương.

- Kiểm tra, giám sát, sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện Dự án hàng năm, giai đoạn và đề xuất các giải pháp thực hiện Dự án giai đoạn tiếp theo.

- Chỉ đạo báo cáo kết quả thực hiện Dự án 8 tại địa phương gi Hội LHPN tỉnh định kỳ hàng năm (trước ngày 10 tháng 9 hàng năm), cập nhật bổ sung số liệu năm trước (trước ngày 25 tháng 01 năm sau) và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu.

Trên đây là Kế hoạch triển khai thực hiện Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030”, giai đoạn I: từ năm 2022 đến năm 2025, đề nghị Hội LHPN tỉnh, các sở, ban ngành cấp tỉnh và UBND các huyện căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao tổ chức thực hiện phù hợp, hiệu quả theo kế hoạch đề ra. Trong quá trình triển khai Dự án 8, nếu có các vấn đề vướng mắc, phát sinh đề nghị phản ánh kịp thời về Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh./.


Nơi nhận:
- BCĐ Dự án TW (b/c);
- TW Hội LHPN VN (b/c);
- Ban DTTG TW Hội;
- Ban Công tác phía Nam-TW Hội LHPNVN
- Thường trực Tỉnh ủy, HĐND tỉnh (b/c);
- CT, PCT UBND tỉnh NLB;
- Ban Dân vận Tỉnh ủy;
- UBMTTQ t
nh;
- Hội LHPN t
nh;
- Các Sở, Ban, Ngành (theo mục VI);
- UBND 6 huyện;
- VPUB: LĐ;
- Lưu: VT, VXNV. NY

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Nguyễn Long Biên

PHỤ LỤC 01

PHÂN BỔ CHỈ TIÊU THỰC HIỆN DỰ ÁN 8 GIAI ĐOẠN I: 2022 - 2025
(Đính kèm Kế hoạch số 4086/KH-UBND ngày 19/9/2022 của UBND Ninh Thuận)

Stt

Đơn vị

NỘI DUNG

Tổ/nhóm truyền thông cộng đồng được thành lập và duy trì

Nâng cao quyền năng kinh tế và giải quyết vấn đề cấp thiết của Phụ nữ & Trẻ em

Đảm bảo tiếng nói và sự tham gia của Phụ nữ & Trẻ em; Thúc đy vai trò lãnh đạo của Phụ nữ trong hệ thống chính trị

Nâng cao năng lực cán bộ trong hệ thống chính trị về BĐG,LGG

Thành lập và duy trì ttruyền thông cộng đồng (t)

Củng cố, nâng chất lượng/hoặc thành lp mới Tổ TKVVTB (t), trong đó thí điểm hỗ trợ giới thiệu 15% thành viên Tổ TKVVTB tiếp cận với các định chế tài chính thức, hỗ tr15% thành viên của Tổ TKVVTB hiện có phát triển sinh kế

Thí điểm TTKVVTB áp dụng phương pháp học tập và hành động giới (tổ)

Tổ nhóm sinh kế, tổ hợp tác, Hợp tác xã do PN làm chủ/đồng làm chủ ng dụng công nghệ 4.0 (tổ/nhóm)

Củng cố, nâng chất lượng/hoặc thành lập mới Địa chỉ tin cậy cộng đồng (ĐCTC)

Đối thoại chính sách cấp xã và cụm thôn (cuộc)

Thành lập CLB thủ lĩnh của sự thay đổi (CLB)

Nâng cao năng lực cho cán bộ nữ DTTS tham gia lãnh đạo trong hệ thống chính trị (cán bộ)

Tập huấn hướng dẫn giám sát và đánh giá về bình đẳng giới cho cán bộ xã, thôn (cuộc)

Tập hun lồng ghép giới (chương trình 2) cho cán bộ huyện, xã (cuộc)

Tập huấn lồng ghép giới (chương trình 3) cho cán bộ thôn, khu phố (cuộc)

Chỉ tiêu cần đạt trong giai đoạn I

77

26

15

4

8

38

15

30

5

4

14

Thời gian hoàn thành

2022-2024

2022-2024

2023-2024

2022-2024

2022-2023

2023 và 2025

2023-2024

2022-2025

2022-2023

2022-2023

2022-2024

2

Huyện Bác Ái

36

10

5

2

3

18

5

11

1

1

6

3

Huyện Ninh Sơn

13

6

3

1

2

10

3

6

1

1

4

4

Huyện Thuận Bắc

17

6

3

1

2

6

3

6

1

1

1

5

Huyện Ninh Hải

2

1

1

0

1

1

2

1

1

1

6

Huyện Ninh Phước

3

2

2

0

1

2

3

1

7

Huyện Thuận Nam

6

1

1

1

2

1

2

1

1

Tổng cộng

77

26

15

4

8

38

15

30

5

4

14

Khi bạn nghĩ rằng các câu lạc bộ xe máy Badass, đó chỉ là các câu lạc bộ xe máy ngoài vòng pháp luật xuất hiện trong tâm trí, những câu lạc bộ không tuân theo các quy tắc và quy định của AMA (Hiệp hội xe máy Mỹ). Các câu lạc bộ xe máy này không chỉ sống theo các quy tắc và quy định của riêng họ, mà họ còn tuân theo diktats của họ khá nghiêm ngặt, và bất kỳ sự phá vỡ quy tắc nào cũng có thể dẫn đến ngay cả các thành viên lâu năm bị đuổi.

Các quy tắc, chủ yếu, không bao giờ công bằng, nhưng điều đó không ngăn cản các nhà thi hành MC MC đảm bảo rằng họ được theo dõi đến tee. Đối với một câu lạc bộ xe máy ngoài vòng pháp luật, câu lạc bộ thường là ưu tiên số một và các thành viên dự kiến ​​sẽ tuân thủ các quy tắc, ngay cả khi họ đi ngược lại luật pháp. Sau đó, một lần nữa, họ hứa hẹn cả đời anh em, và một nơi để trở thành, bất kể bạn là ai và bạn có thể làm gì.

Muốn trong? Hãy nhìn vào 10 câu lạc bộ xe máy xấu nhất và các quy tắc quan trọng nhất của họ trước khi bạn cố gắng trở thành một phần của một

10/10 The Pagan's - Bạn có thể kết hôn với một con thú cưng The Pagan's – You Can’t Marry A ‘Pet’

thông qua Pinterest

MC Pagan MC được thành lập vào những năm 50, nhưng vào thời điểm nó thoát ra khỏi thập niên 60, nó đã trở thành một tổ chức mờ ám chủ yếu là xử lý những thứ lướt qua luật pháp, và đôi khi, đã phá vỡ luật pháp hoàn toàn. Ngày nay, họ là một trong những MC ngoài vòng pháp luật lớn nhất ở Mỹ và được coi là mối đe dọa của cơ quan thực thi pháp luật. Một quy tắc không thể phá vỡ của họ: Thú cưng, như ở những phụ nữ cùng với nhiều thành viên MC, không thể kết hôn với bất kỳ thành viên nào. Những người phụ nữ này không được coi là người cao cấp về tầm vóc để trở thành vợ.

Câu lạc bộ xe máy Vagos 9/10 Vagos Motorcycle Club – What’s Not Of The Club Is Immaterial

thông qua Flickr

MC Vagos không phải là một câu lạc bộ ngoài vòng pháp luật sợ luật pháp, hoặc sợ phá vỡ nó. Theo các cơ quan thực thi pháp luật, âm đạo kiếm tiền bằng cách buôn lậu các chất bất hợp pháp ở cả hai bên biên giới Mexico-Mỹ. Một vài trong số các thành viên bị buộc tội cố gắng đặt bẫy cho các sĩ quan cảnh sát ở California. Điều này làm cho tập tin MC Vagos trở thành một vụ kiện phỉ báng và thậm chí giành được nó. Câu lạc bộ vẫn là ưu tiên hàng đầu của tất cả các thành viên, nhưng những gì các thành viên làm từ việc kinh doanh câu lạc bộ vẫn là công việc của họ, thời kỳ.

8/10 Câu lạc bộ xe máy Bandidos & NBSP; - Cam kết với Bandido Nation Bandidos Motorcycle Club – Pledged To The Bandido Nation

thông qua họ

Câu lạc bộ xe máy Bandidos tự gọi, cùng với tất cả các chương và thành viên của nó, quốc gia hoặc quốc tế, Bandido Nation. Vì vậy, tất cả các thành viên, những người đã cam kết với một chương, trước tiên phải ký tên vào chiếc xe máy của họ cho câu lạc bộ. Các bánh xe bây giờ thuộc về câu lạc bộ. Ngoài ra, nếu một thành viên của bất kỳ chương nào xung quanh bất kỳ sự kiện nào của Bandido, ngay cả của một chương khác, anh ta phải là một phần của nó. Điều này đặc biệt đúng nếu nó là một đám tang của một trong những thành viên MC.

thông qua ExpressDigest

Gọi nó là một quy tắc bất thành văn, nhưng một trong những MC ngoài vòng pháp luật phổ biến nhất, các thiên thần địa ngục, thường nhờ sự giúp đỡ của luật pháp khi cần, ngay cả khi họ mặc váy ngoại vi của nó. Và trong khi một số thành viên có thể thưởng thức những thứ ít hơn so với mặn mà và có lẽ cũng vi phạm pháp luật, rất nhiều những gì câu lạc bộ làm cho doanh nghiệp là trên luật pháp. Vì vậy, khi tên hoặc bản vá của thiên thần địa ngục được sử dụng mà không được phép, như họ đã làm trong bộ phim Wild Hogs, Hell Angels Angels ra tòa và nộp đơn kiện. Và sau đó chiến thắng tất cả là tốt.

6/10 Câu lạc bộ xe máy ngoài vòng pháp luật - & NBSP; Hòa bình không phải là một khái niệm mà họ giảng hoặc áp dụng Outlaws Motorcycle Club – Peace Is Not A Concept They Preach Or Adopt

thông qua Ocala

Không giống như nhiều trung tâm cho các MC khác và lãnh thổ của họ là bến rộng, MC ngoài vòng pháp luật hoạt động theo hướng ngược lại. Họ luôn luôn trên một ổ đĩa mở rộng, đến nỗi họ chủ động chọn các trận đánh với MC nhỏ hơn và giải quyết chúng với các mối đe dọa và tiếp quản. Các thành viên MC nhỏ hơn có tùy chọn tham gia MC ngoài vòng pháp luật hoặc chỉ đơn giản là trượt vào hư vô. Cùng với điều này, họ cũng bảo vệ các lãnh thổ của họ theo những cách độc hại và bạo lực, và đây là quy tắc quan trọng nhất của họ. Lãnh thổ phải được chiến thắng và được bảo vệ.

5/10 The Grim Reaper-Yêu cầu tham gia là Harley-Davidson và có màu trắng The Grim Reapers – Joining Requirements Are A Harley-Davidson And Being White

thông qua Courierpress

Grim Reapers MC là một câu lạc bộ xe máy ngoài vòng pháp luật khác với các quy tắc rất nghiêm ngặt, đặc biệt là khi tham gia câu lạc bộ. Khi một tân binh muốn tham gia Câu lạc bộ xe máy, có hai yêu cầu chính mà anh ta cần. Một là xe máy của anh ta cần phải là một Harley Davidson, và thứ hai là anh ta cần phải có màu trắng. Các thành viên phải là tất cả nam giới, và tất cả các yêu cầu này đối với các thành viên mới đã được công khai vào năm 1981 khi các quy tắc được công bố trên một tờ báo nhỏ ở Evansville.

4/10 Người Mông Cổ - Không bao giờ lùi bước trong một cuộc chiến The Mongols – Never Back Down In A Fight

thông qua Rideapart

MC Mông Cổ, người ta nói, đã được thành lập bởi vì những người gốc Tây Ban Nha muốn vào Hells Angels MC đã bị từ chối thành viên vì họ không phải là người da trắng. Và họ không chỉ tạo thành một MC tách biệt với Hells Angels mà họ còn đưa Nam California ra khỏi HAMC, và thành lập trong lãnh thổ này, chắc chắn. Và phương châm hoặc quy tắc của họ rất đơn giản, không bao giờ lùi bước trong một cuộc chiến. Và đó là năng lực chiến đấu của họ mà ngay cả các thiên thần địa ngục cũng đã từ bỏ quyền của họ đối với lãnh thổ.

3/10 Câu lạc bộ xe máy Iron Horsemen & nbsp; - & nbsp; tro cốt thành tro Iron Horsemen Motorcycle Club – Ashes To Ashes, Dust To Dust

thông qua Ozbike

Câu lạc bộ xe máy Iron Horsemen có thể không phải là một câu lạc bộ ngoài vòng pháp luật như phần còn lại, nhưng yêu sách nổi tiếng của họ chỉ là bạo lực, nếu không muốn nói là vượt qua các hợp pháp. Giống như các MC ngoài vòng pháp luật khác, các thành viên của họ đã tham gia vào tất cả các loại buôn lậu chất bất hợp pháp và bị cấm, cũng như các tội nghiêm trọng hơn khác. Tuy nhiên, phương châm của họ là thơ mộng hơn bao giờ hết và thực thi quy tắc cưỡi thường xuyên: tro tro đến tro, bụi thành bụi. Nếu nó là người sói dành cho những kỵ sĩ sắt, các đường cao tốc sẽ rỉ sét.

2/10 Câu lạc bộ xe máy Black Pistons - Thực hiện theo Hiến pháp Black Pistons Motorcycle Club – Follow The Constitution

thông qua phức tạp

Câu lạc bộ xe máy Black Pistons cũng ngoài vòng pháp luật như họ đến, nhưng thay vì là một MC độc lập, họ là một câu lạc bộ hỗ trợ cho MC Outlaws. Có nghĩa là nếu và khi cơ quan thực thi pháp luật chịu quá nhiều trên các vòng pháp luật, MC Pistons Black có ích và chúng cũng rất hữu ích trong việc tìm kiếm các thành viên mới cho Outlaws. Quy tắc cơ bản của họ rất đơn giản, tuân theo Hiến pháp của câu lạc bộ, trong đó tất cả các thành viên phải từ 21 tuổi trở lên, sở hữu một chiếc xe máy do Mỹ sản xuất và là bạn với một thành viên tích cực trong ít nhất một năm.

1/10 Câu lạc bộ xe máy Cossacks & nbsp; - & nbsp; may trên một bản vá tối cao có thể bị trừng phạt Cossacks Motorcycle Club – Sewing On A Supremacy Patch Is Punishable

thông qua phó

Câu lạc bộ xe máy Cossacks trung thành với thương hiệu Harley-Davidson và chỉ những người lái HD có kích thước dịch chuyển nhất định trở lên được đưa vào. Không phải siêu quyền lực trắng. Bất kỳ thành viên nào của Cossack đều bị cấm mặc bất kỳ phù hiệu hoặc bản vá nào tuyên bố người da trắng là một chủng tộc vượt trội hơn và tự hào về việc chăm sóc chính họ, ngay cả khi điều đó có nghĩa là lướt qua luật pháp.

Tiếp theo: & NBSP; Kiểm soát lực kéo so với kiểm soát ổn định: Đây là những gì bạn nên biết

Câu lạc bộ xe máy 1% lớn nhất là gì?

Câu lạc bộ xe máy Bandidos với hơn 5.000 thành viên trên toàn thế giới, băng đảng có trụ sở tại San Leon này là một trong những câu lạc bộ một trung tâm lớn nhất của Mỹ. Đặc sản của họ là buôn lậu ma túy qua biên giới Hoa Kỳ-Mexico và các thành viên của họ đã bị buộc tội nhiều vụ giết người. With more than 5,000 members worldwide, this San Leon-based gang is one of America's biggest one-percenter clubs. Their specialty is drug smuggling across the U.S.-Mexican border, and their members have been accused of multiple murders.

Ai là MC Four Big Four?

Bốn OMG lớn là MC Hells Angels, MC ngoài vòng pháp luật, MC Bandidos và MC Pagans.Ba người đầu tiên, mặc dù có trụ sở tại Mỹ, có các chương quốc tế và là các băng đảng xe máy lớn nhất thế giới.Cả bốn người được biết đến với hoạt động tội phạm và bạo lực đối với nhau.the Hells Angels MC, the Outlaws MC, the Bandidos MC, and the Pagans MC. The first three, although American based, have international chapters and are the largest motorcycle gangs in the world. All four are known for their criminal activity and violence toward each other.

Đối thủ lớn nhất của thiên thần địa ngục là ai?

Bandidos, giống như các Archrivals nổi tiếng hơn của họ The Hells Angels, là những nhân vật thường xuyên trong cuốn sách ướt đẫm máu đó.Nhóm thường được coi là băng đảng biker lớn thứ hai trên thế giới, đằng sau các thiên thần, với tới 2.500 thành viên ở 13 quốc gia, theo Bộ Tư pháp.

Người đi xe đạp 1 phần trăm là ai?

Những người đi xe đạp ngoài vòng pháp luật gọi các tổ chức của họ là các câu lạc bộ xe máy (MC) của một trung tâm (MC) chứ không phải là các băng đảng.Thuật ngữ một phần trăm của một người có nguồn gốc từ một tuyên bố được đưa ra bởi Hiệp hội Xe máy Hoa Kỳ để đáp ứng với một cuộc biểu tình xe máy được tổ chức vào năm 1947 tại Hollister, California, đã trở nên bạo lực.motorcycle clubs (MC) rather than gangs. The term “one-percenter” originated from a statement made by the American Motorcycle Association in response to a motorcycle rally held in 1947 in Hollister, California, that turned violent.