Al oh 3 có làm phenol hóa hồng k năm 2024

Cập nhật ngày: 14-04-2022


Chia sẻ bởi: NGUYỄN HOÀNG CÔNG KHÁNH


Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá hồng:

A

NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B

NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2

C

Cu(OH)2; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D

KOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Chủ đề liên quan

Dung dịch NaOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

B

Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C

Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D

Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Tên gọi của hợp chất : Fe(OH)3 là:

Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:

Dãy các chất thuộc loại muối là:

A

BaCl2, H2SO4, Na2S, H2S.

B

K2SO4, NaOH, HNO3, H2S.

C

HCl, H2SO4, Ca(NO3)2, Na2S.

D

KCl, Na2SO4, Cu(NO3)2, K3PO4

Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là: (Cho H =1; S =32; O =14)

Mức 1) Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit ( Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?

Cho 10 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là: (Cho Ca = 40; C =112; O =16)

Oxit là:

A

Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B

Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C

Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D

Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:

Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

A

MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl.

D

CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.

0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

Dãy chất gồm các oxit axit là:

Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:

Hòa tan hết 9,3 gam Natrioxit (Na2O)vào nước thu được 500ml dung dịch A( NaOH) . Nồng độ mol của dung dịch A là : ( Cho Na =23; O =16)

Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?

Cho 3,36 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là : (Cho Ba = 137; C =12; O =16)

Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

Cho phản ứng: CaCO3 + 2X H2O + Y + CO2 X và Y lần lượt là:

socola01

  • 1

Al oh 3 có làm phenol hóa hồng k năm 2024
Al oh 3 có làm phenol hóa hồng k năm 2024
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

các anh (chị) giúp em phần này với, em thấy khó quá, ko biết phải làm thế nào nên phải cầu cứu đến diễn đàn. Các anh chị giúp em với, em đang cần gấp lắm hjx2

Thí nghiệm: Thử tính chất của dd amoniac

Lấy dd amoniac vào 2 ống nghiệm nhỏ. Cho vài giọt dd phenolphtalein vào ống thứ nhất và 5-6 giọt dd muối nhôm clorua vào ống thứ hai. Nhận xét sự xuất hiện màu của dd ở ống nghiệm thứ nhất và cho biết dd amoniac có môi trường gì ? Ở ống nghiệm thứ hai xảy ra hiện tượng gì ? Viết phương trình hóa học của phản ứng

kysybongma

  • 2

    các anh (chị) giúp em phần này với, em thấy khó quá, ko biết phải làm thế nào nên phải cầu cứu đến diễn đàn. Các anh chị giúp em với, em đang cần gấp lắm hjx2

Thí nghiệm: Thử tính chất của dd amoniac

Lấy dd amoniac vào 2 ống nghiệm nhỏ. Cho vài giọt dd phenolphtalein vào ống thứ nhất và 5-6 giọt dd muối nhôm clorua vào ống thứ hai. Nhận xét sự xuất hiện màu của dd ở ống nghiệm thứ nhất và cho biết dd amoniac có môi trường gì ? Ở ống nghiệm thứ hai xảy ra hiện tượng gì ? Viết phương trình hóa học của phản ứng

1/ [TEX]NH_3 [/TEX] làm phenol hóa hồng \Rightarrow có mt bazo ... Thí nghiệm 2 : Xuất hiện kết tủa đó là [TEX]Al(OH)_3[/TEX]

[TEX]Al^(3+) + 3NH_3 + 3H_20 --> Al(OH)_3 + 3NH_4^+[/TEX]

______________ N.k_lke_Xt :khi (153)::khi (153):

Last edited by a moderator: 13 Tháng mười 2011

knight2000

  • 3

Câu này có gì khó đâu! Ống thứ nhất khi nhỏ P.P vào thì P.P hóa hồng do NH3 có tính bazơ : NH3 + H20 -> NH4+ +OH-. Có OH- làm P.P hóa hồng. Ống thứ hai khi nhỏ nhôm clorua vào thì có kết tủa keo trắng xuất hiện. pt: ALCL3 + 3NH3 +3H20 -> AL(OH)3 + 3NH4CL. Mấy cái này có trong lý thuyết hết trơn.

socola01

  • 4

anh chị có thể cho em biết mấy thí nghiệm này làm the nao dc ko, em học hóa kém lắm, anh chị giúp em với, em đến đường cùng rùi hjx2 bài này em đang cần gấp lắm

Thí nghiệm tính oxh của axit nitric 1. Lấy vào ống nghiệm 0.5 ml dd HNO3 đặc, rồi cho một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dd NaOH. Quan sát màu của khí bay ra vào màu của dd thu được. Giải thích và viết pthh

2. Cũng làm như thí nghiệm trên, nhưng thay bằng 0.5ml dd HNO3 loãng. ĐUn nhẹ ống nghiệm trên đèn cồn. Quan sát màu của khí bay ra và màu của dd. Giải thích, viết pthh

Thí nghiệm tính oxh của muối kali nitrat nóng chảy Lấy một ống nghiệm chịu nhiệt khô và cặp thẳng đứng trên giá sắt, rồi đặt giá sắt trong chậu cát. Bỏ một ít tinh thể KNO3 vào ống nghiệm và đốt cho muối nóng chảy. Khi muối bắt đầu phân hủy (nhìn thấy các bọt khí xuất hiện) vẫn tiếp tục đốt nóng thí nghiệm, đồng thời dùng kẹp sắt bỏ một hòn than nhỏ đã được đốt nóng đỏ vào ống. Quan sát sự cháy tiếp tục của hòn than. Giải thích hiện tượng viết pthh

P/S: mấy cái này em cần nhất là phần giải thích, em mong các anh chị viết rõ phần này ra giúp em với ak