Ăn như trĩ nghĩa là gì

Cùng THPT Sóc Trăng tìm hiểu ấu trĩ là gì, người ấu trĩ là người như thế nào?

Ấu trĩ là gì?

  • Xét về mặt y học: Bệnh ấu trĩ, hay còn gọi là trạng thái ấu trĩ là chứng thiểu năng sinh dục trên động vật trong thời kỳ phát triển ngoài bào thai..
  • Xét về ý nghĩa tính cách: Ấu trĩ là sự chưa chín chắn, non ớt như trẻ con, sự xốc nổi, chưa trưởng thành.

Theo từ điển tiếng Việt, ấu trĩ là cụm từ được dùng để chỉ sự thiếu kinh nghiệm, thiếu chín chắn trong một lĩnh vực hay sự việc nào đó. Hay nói cách khác, đó là những suy nghĩ trẻ con của một người trưởng thành.

Trong lĩnh vực y học, ấu trĩ được hiểu là một chứng bệnh thiểu năng về sinh dục của động vật đang trong thời kỳ phát triển bên ngoài bào thai, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai.

Ấu trĩ được viết trong tiếng Anh là childish.

Như vậy là bạn hiểu nghĩa của từ ấu trĩ là gì rồi phải không? Thực tế, mỗi khi nhắc “ấu trĩ”, người ta hiểu ngay đó là sự non nớt, thiếu kinh nghiệm, chỉ mới suy nghĩ ở bề nổi của sự vật mà chưa thể suy nghĩ sâu xa hơn. Và những người ấu trĩ là người có suy nghĩ thiển cận, thiếu chín chắn, hay ngộ nhận về sự hiểu biết của bản thân. Người

Tính cách ấu trĩ là gì?

Tính cách ấu trĩ dùng để chỉ những người có suy nghĩ chưa trưởng thành, hành động không suy nghĩ hoặc suy nghĩ chưa thấu đáo.

Ví dụ: A mặc dù đã thành niên nhưng rất thích nghịch ngợm những trò đùa của trẻ con: thích đi cãi nhau, giận dỗi vu vơ, nói năng không suy nghĩ…

=> Tính cách của A có thể được xem là tính cách ấu trĩ.

Bệnh ấu trĩ

Ấu trĩ có thể được xem là căn bệnh khi nó tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực cho người “mắc bệnh”:

  • Một người trong độ tuổi trưởng thành nhưng lại có cách cư xử và suy nghĩ ấu trĩ thì sẽ hẳn khiến xã hội mệt mỏi và không ai muốn làm việc cùng con người ấu trĩ.
  • Bệnh ấu trĩ khiến con người không phát triển lên được bởi họ không nhận thức được sự “thiếu suy nghĩ của mình”
  • Bệnh ấu trĩ có thể khiến con người bị hạn chế hơn về bạn bè. Bởi thường không có ai muốn kết bạn, làm việc hay là yêu đương với một con người ấu trĩ.

Tuy nhiên không phải bệnh ấu trĩ không thể chữa, chỉ cần bạn bình tĩnh tiếp thu những ý kiến của người khác, trau dồi thêm kiến thức cho mình.

Tác hại của bệnh ấu trĩ

Về mặt bệnh lý, ấu trĩ không gây hại nhưng về mặt xã hội thì lại ảnh hưởng rất lớn, khiến con người không thể nhận ra giá trị sống đích thực.

Nếu một người trưởng thành cứ mãi cư xử ấu trĩ sẽ khiến xã hội chán ghét. Biểu hiện là cố chấp bảo vệ chính kiến, quan điểm mà không cần biết đúng – sai. Nếu là người còn quá trẻ để nhận thức thì có thể được tha thứ lỗi lầm. Nhưng nếu bạn đã là người trưởng thành thì chắc chắn sẽ không còn được cảm thông nữa, đặc biệt là trong công việc.

Bệnh ấu trĩ khiến con người không phát triển, thậm chí thụt lùi với xã hội. Giống như “ếch ngồi đáy giếng”, tự thu mình vào vỏ ốc thì bạn sẽ mãi là kẻ đi sau thời đại mà thôi.

Người ấu trĩ giống như “ếch ngồi đáy giếng”

Bệnh ấu trĩ khiến con người bị cách ly, cô lập với thế giới. Nếu bạn là người quá cứng đầu và ấu trĩ, sẽ không có ai muốn kết bạn, làm việc hoặc yêu đương và trở thành người cô độc.

Cách dịch từ ấu trĩ

Ấu trĩ – từ điển tiếng Việt

Theo từ điển tiếng Việt, ấu trĩ có nghĩa là sự non nớt, thiếu kinh nghiệm về một lĩnh vực nào đó.

Trong từ điển Hán nôm, ấu trĩ được hiểu như sau:

1. Trẻ con

2. Học thức ít ỏi

1. Trẻ con. Đào Uyên Minh 陶淵明: “Dư gia bần, canh thực bất túc dĩ tự cấp; ấu trĩ doanh thất, bình vô trữ túc” 余家貧, 耕植不足以自給; 幼稚盈室, 缾無儲粟 [Quy khứ lai từ 歸去來辭, Tự 序] Nhà ta nghèo, cày cấy trồng trọt không đủ tự cung ứng; con trẻ đầy nhà, bình không chứa thóc gạo.

2. Tuổi nhỏ, chưa thành thục. Hán Thư 漢書: “Quân niên ấu trĩ, tất hữu kí thác nhi cư nhiếp yên” 君年幼稚, 必有寄託而居攝焉 [Vương Mãng truyện 王莽傳] Vua tuổi còn nhỏ, tất phải có người kí thác mà làm nhiếp chánh [thay vua cai trị nước].

3. Non nớt, ngây ngô.  Thiếu kinh nghiệm hoặc trí năng yếu kém. Hán Thư 漢書: “Thiếp khoa bố phục, lệ thực, gia dĩ ấu trĩ ngu hoặc, bất minh nghĩa lí” 妾誇布服, 糲食, 加以幼稚愚惑, 不明義理 [Hiếu Thành Hứa hoàng hậu truyện 孝成許皇后傳] Thiếp mặc quần áo vải thô, ăn gạo xấu, lại còn ngây ngô ngu tối, không rõ nghĩa lí.

Ấu trĩ tiếng Anh là gì?

Ấu trĩ tiếng Anh là childish /ˈtʃaɪl.dɪʃ/

For example:

If an adult is childish, they behave badly in a way that would be expected of a child – Nếu một người trưởng thành ấu trĩ, anh ta sẽ cư xử tồi tệ như xu hướng của những đứa trẻ. Nghĩa thứ hai này là không được tán thành.

Người ấu trĩ là người như thế nào?

Người ấu trĩ thường có các đặc điểm sau đây:

Suy nghĩ non nớt

Đây là dấu hiệu đầu tiên khi nói về những người ấu trĩ. Người có suy nghĩ non nớt thường có những lời nói trông rất tầm thường trong mắt người khác nhưng lại đặc biệt quan trọng trong mắt họ.

Quan trọng hóa vấn đề

Những suy nghĩ non nớt, đơn giản vốn chỉ là những vấn đề “nhỏ xíu” nhưng trong suy nghĩ của người ấu trĩ, vấn đề đó lại trở nên to lớn và quan trọng. Chính sự ngộ nhận, những suy nghĩ đầy chập chững đó khiến họ không thể né tránh được việc quan trọng hóa mọi chuyện.

Nghĩ rằng mình đúng

Bạn đừng hiểu lầm dấu hiệu này với bảo thủ nhé! Ấu trĩ chỉ là sự hạn hẹp, non nớt về kiến thức nên họ không đủ để hiểu theo ý kiến của người khác. Nếu bạn giải thích rất nhiều cho người ấu trĩ mà họ vẫn không chịu nghe lời, không chấp nhận mình sai mà vẫn khăng khăng là mình đúng thì đó mới là bảo thủ.

Tự hào về những thứ không đáng

Người ấu trĩ luôn tìm cách đạt được mục đích mà bất chấp mọi thủ đoạn nhưng vẫn cảm thấy tự hào về điều đó. Ngoài ra, họ thường dùng tiền để tiêu xài vào những thứ không đáng.

Hay đưa ra quyết định sai lầm

Biểu hiện này rất dễ tìm thấy trên các lãnh đạo hay những người có quyền. Những người lãnh ấu trĩ sẽ đưa ra những quyết định tồi, quyết định sai lầm nhưng lại không nhận ra được điều đó. Một người lãnh đạo tài giỏi không cần phải biết mọi việc, mọi thứ nhưng phải biết cách lắng nghe và tiếp thu ý kiến từ người khác. Biết phân biệt được đâu là ngụy quân tử, đâu là quân tử.

Không tự ý thức được

Dấu hiệu này được biểu hiện rõ nhất ở người có tiếng. Họ không tự ý thức được rằng “cái tiếng” của bản thân là tai tiếng hay danh tiếng và phải dùng nó như thế nào. Vì vậy mới có trường hợp nhiều hotgirl tự hào vì bản thân nổi tiếng qua những bức ảnh thiếu tế nhị được đăng tải lên mạng xã hội. Hay một số “nghệ sĩ” thay vì khoe tài năng của bản thân thì lại khoe xe, khoe nhà,…

Vì thành tựu trước mắt mà quên đi cái sau này

Dấu hiệu này được thể hiện rõ nét ở những người có bằng cấp. Có một nghịch lý rằng đôi khi sự ấu trĩ lại tỷ lệ thuận với những tấm bằng cấp, nhất là những tấm bằng không phải là kết quả của quá trình học tập gian khổ, vất vả. Những tấm bằng có thể khiến nhiều người ngộ nhận rằng mình hơn người mà không nhận ra rằng “biển học vô biên”, không có gì là đủ cả.

Sự khác biệt giữa bảo thủ và ấu trĩ là gì? 

Nhiều người hiểu nhầm và cho rằng ấu trĩ với bảo thủ là một. Tuy nhiên, suy nghĩ này là không đúng. Bởi ấu trĩ là sự thiếu hiểu biết, là sự ngộ nhận, là sự non nớt, chập chững trong một lĩnh vực nào đó. Trong khi đó, bảo thủ lại là sự khăng khăng luôn cho mình là đúng với vốn kinh nghiệm, kiến thức ít ỏi.

Ấu trĩ là trình độ hiểu biết kém cỏi, thấp. Còn bảo thủ là sự chủ quan, không chịu nghe lời người khác cho dù mình đã sai.

Như vậy, có thể thấy rằng ấu trĩ có nhiều điểm khác biệt so với bảo thủ nhưng con người do ấu trĩ nên rất dễ mắc tính bảo thủ.

Qua bài viết ở trên, THPT Sóc Trăng đã giúp bạn hiểu rõ hơn ấu trĩ là gì, tác hại của bệnh ấu trĩ, thế nào là một người ấu trĩ. Để tìm hiểu các kiến thức hữu ích trong cuộc sống, học tập và làm việc, các bạn có thể truy cập website THPT Sóc Trăng.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Tổng hợp

Bệnh trĩ là một trong những bệnh lý khá phổ biến hiện này có thể gặp phải ở độ tuổi từ 45 – 60 và có thể nhỏ hơn. Căn bệnh này nếu không được kiểm soát hiệu quả có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể, thậm chí có thể dẫn đến bệnh ung thư trực tràng.

Bệnh trĩ hay còn được gọi là bệnh lòi dom [theo cách gọi của dân gian], đây là tình trạng các cụm tĩnh mạch bên trong trực tràng và hậu môn bị sưng và phồng lên do liên tục chịu nhiều áp lực hoặc các dây thần kinh của hậu môn bị chèn ép quá nhiều. 

Căn bệnh này cũng chính là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng chảy máu trực tràng và nếu không được phát hiện và tiến hành điều trị kịp thời có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm khác làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe của người mắc phải.

Bệnh trĩ thường xuất hiện ở các đối tượng có độ tuổi từ 45 – 60. Tuy nhiên, căn bệnh này đang có dấu hiệu trẻ hoá bởi vì những người trẻ đang trong độ tuổi từ 25 – 30 có nguy cơ mắc bệnh khá cao mà nguyên nhân chính là do chế độ ăn uống thiếu khoa học và chế độ sinh hoạt chưa hợp lý.

Dựa vào vị trí xuất hiện của búi trĩ để phân loại bệnh trĩ thành nhiều loại khác nhau. Nhìn chung, bệnh trĩ được phân thành hai loại chính là bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại, cụ thể như sau:

Bệnh trĩ nội là tình trạng búi trĩ hình thành trên bề mặt lớp niêm mạc bên trong ống hậu môn. Ở những thời gian đầu khởi phát thường không gây ra quá nhiều đau đớn cho người mắc phải và không thể quan sát bằng mắt thường, chỉ nhận biết khi bệnh lý trở nặng hoặc tiến hành thăm khám tại các cơ sở khám chữa bệnh.

Bệnh trĩ nội được chia thành 4 giai đoạn tương ứng với 4 cấp độ khác nhau:

  • Cấp độ 1: Búi trĩ mới bắt đầu hình thành bên trong ống hậu môn. Có hiện tượng đau rát khi đi vệ sinh, kèm theo đó là những cơn ngứa ngáy nhẹ.
  • Cấp độ 2: Người bệnh bắt đầu có cảm giác khó chịu nhiều hơn ở giai đoạn 1, đi cầu ra máu nhiều hơn. Đặc biệt là có cục thịt nhỏ lồi ra ngoài ống hậu môn khi cố gắng gồng mình khi đi cầu.
  • Cấp độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài ống hậu môn và không có khả năng co lên, người bệnh phải dùng tay để đẩy vào bên trong. Tình trạng đau đớn có thể tăng cao, đặc biệt là khi đi cầu hoặc ngồi trên ghế.
  • Cấp độ 4: Búi trĩ hoàn toàn sa ra ngoài và không để đẩy vào bên trong ống hậu môn. Người bệnh luôn phải hứng chịu những cảm giác đau đớn và tình trạng chảy máu luôn xảy ra ngay cả khi bạn đứng hoặc ngồi.
Các cấp độ bệnh trĩ nội

Đối với bệnh trĩ ngoại, thì người bệnh có thể dễ dàng nhận biết bởi búi trĩ được hình thành và phát triển ở bên rìa hậu môn. Người bệnh có thể quan sát bằng mắt hoặc sờ nhẹ để cảm nhận kích thước của búi trĩ. Bệnh trĩ ngoại tuy ít gây ra tình trạng chảy máu nhưng lại mang nhiều cảm giác đau đớn, rát đặc biệt khi ngồi.

Tương tự như bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại cũng được chia thành 4 cấp độ với mức độ nguy hiểm tăng dần:

  • Cấp độ 1: Là mức độ nhẹ nhất của bệnh trĩ ngoại. Khi đó kích thước của búi trĩ chỉ bằng hạt đậu, người bệnh có cảm giác hơi cộm cộm ở dưới hậu môn khi ngồi, một ít máu có thể xuất hiện khi đi đại tiện.
  • Cấp độ 2: Các búi trĩ phát triển thành một cục to hơn so với cấp độ 1. Ở giai đoạn này, người bệnh sẽ hứng chịu nhiều cảm giác đau đớn hơn kèm theo đó là tình trạng rát, ngứa ngáy hậu môn. Búi trĩ to hơn và gây ra cảm giác vướng xíu kể cả khi đứng hoặc ngồi.
  • Cấp độ 3: Búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn và làm tắc nghẽn. Do kích thước búi trĩ lớn nên dễ xảy ra tình trạng chảy máu khi đi đại tiện hoặc do cọ xát vào quần.
  • Cấp độ 4: Búi trĩ hoàn toàn bị sa ra ngoài hậu môn, gây ra không ít cảm giác đau đớn cho người mắc phải. Nếu không được tiến hành điều trị nhanh chóng rất có khả năng mắc các bệnh đường hậu môn rất cao.

Nếu so sánh mức độ nguy hiểm thì bệnh trĩ nội được các chuyên môn đánh giá là loại trĩ nguy hiểm, khó nhận biết và cần nhanh chóng tiến hành điều trị càng sớm càng tốt để phòng tránh một số biến chứng có thể xảy ra.

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ, có những nguyên nhân có thể bạn sẽ không thể ngờ đến, đó có thể là chế độ ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học. Chẳng hạn như:

Nhận biết được chính xác nguyên nhân gây bệnh trĩ từ đó sẽ có những biện pháp điều trị phù hợp.
  • Do tính chất công việc: Dân văn phòng hay các thợ may là những đối tượng rất dễ bị bệnh trĩ bởi tính chất công việc của họ là ngồi nhiều, ít có thời gian vận động. Việc ngồi quá lâu tại mỗi chỗ đã dồn áp lực lên các dây thần kinh ở hậu môn, khiến cho tĩnh mạch khó lưu thông máu, lâu ngày sẽ bị giãn và sưng phòng, từ đó hình thành búi trĩ.
  • Do chế độ ăn uống thiếu khoa học: Việc ăn uống thiếu chất dinh dưỡng cũng chính là nguyên nhân hình thành bệnh trĩ, đặc biệt là khi cơ thể thiếu hụt chất xơ. Đây là một trong những thành phần quan trọng khiến cho phân bị khô và việc đại tiện càng trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó, thực phẩm cay nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ cũng có thể là thủ phạm khiến cho bệnh trĩ hình thành.
  • Do tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài quá lâu: Tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài trong thời gian quá lâu khiến cho thành ruột bị co thắt nhiều hơn, gây nên không ít áp lực lên các đám tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng, lâu ngày sẽ hình thành búi trĩ.
  • Do thường xuyên bị căng thẳng và mệt mỏi: Yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng không hề nhỏ đến nguy cơ mắc bệnh trĩ. Vấn đề cơ thể căng thẳng hay mệt mỏi quá nhiều đã khiến cho toàn bộ cơ thể bị áp lực, trong đó có cả hệ tiêu hóa

Bên cạnh đó, bệnh trĩ còn được hình thành bởi nhiều nguyên nhân khác như: do quá trình mang thai và sinh con, tuổi tác cũng chính là nguyên nhân gây bệnh trĩ, béo phì hoặc có thể là cơ thể đang mắc phải một số bệnh lý tiền ẩn khác.

Bệnh trĩ thường được phát hiện khi người bệnh có các dấu hiệu và triệu chứng như:

  • Ngứa ngáy hậu môn do dịch nhầy từ việc bài tiết còn đọng ở ống hậu môn;
  • Đau và rát hậu môn, đặc biệt là khi đi đại tiện;
  • Vùng hậu môn bị sưng đỏ kèm theo tấy;
  • Xuất hiện một ít máu khi đi vệ sinh hoặc trên giấy vệ sinh khi đi cầu do vỡ búi trĩ.
  • Người bệnh có thể cảm thấy mệt mỏi, suy nhược do mất máu.

Những triệu chứng đau nhức, ngứa ngáy hậu môn có thể khiến người bệnh đứng ngồi không yên, gây nên rất nhiều phiền toái ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt, làm suy giảm chất lượng cuộc sống.

Bạn cần nhận biết sớm dấu hiệu đi thăm khám và điều trị sớm

Bệnh trĩ là căn bệnh không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe người mắc phải mà còn ảnh hưởng cả mặt tâm lý, khiến người bệnh luôn mất tự tin khi tiếp xúc với người khác. Mặt khác, căn bệnh này nếu không được tiến hành điều trị kịp thời có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm mà bạn có thể không ngờ tới. Đó có thể là:

  • Sa nghẹt búi trĩ: Đây là một trong những biến chứng không thể vắng mặt khi nhắc đến bệnh trĩ. Khi búi trĩ phát triển quá lớn đã gây chèn ép lên các cơ vòng, gây tắc nghẽn và cản trở quá trình lưu thông máu. Khi đó, việc đi đại tiện cũng gặp không ít khó khăn. Người bệnh luôn cảm thấy đớn đau khi va chạm phải búi trĩ.
  • Rối loạn chức năng hậu môn: Việc búi trĩ ngày càng lớn dần ảnh hưởng không hề nhỏ đến việc đào thải các chất thải ra khỏi cơ thể. Búi trĩ khiến cho các cơ bị chèn ép không hề nhỏ, việc co thắt hậu môn cũng gặp không ít khó khăn.
  • Nhiễm trùng máu: Khi bệnh trĩ phát triển ở giai đoạn nặng thì tình trạng máu có thể bắn thành tia khi đi đại tiện. Nếu tình trạng này kéo dài trong thời gian lâu có thể khiến người bệnh rơi vào tình trạng thiếu máu trầm trọng.
  • Viêm nhiễm hoặc hoại tử búi trĩ: Các búi trĩ liên tục tiết dịch ra bên ngoài, cộng với đó là sự vận hành của ống hậu môn [đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể] đã gây ra tình trạng viêm nhiễm. Tình trạng này nếu không được cải thiện kịp thời có thể khiến cho búi trĩ bị lở loét, thậm chí gây nên hoại tử và làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Hình thành một số bệnh phụ khoa ở nữ giới: Hậu môn và âm đạo khá gần nhau, do đó, các loại vi khuẩn gây hại ở hậu môn có khả năng rất cao lây lan sang âm đạo của nữ giới. Từ đó gây ra hàng loạt các bệnh phụ khoa.
Bệnh trĩ có khả năng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được tiến hành điều trị kịp thời

Bên cạnh đó, bệnh trĩ nếu trở nặng rất có nhiều khả năng hình thành bệnh áp xe hậu môn, bệnh da liễu, thậm chí làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng khá cao. Những biến chứng này tuy không phải ai cũng gặp nhưng khi đã gặp thì rất khó xử lý. Bởi vậy, người bệnh cần điều trị kịp thời để phục hồi nhanh nhất, tránh để đến khi quá muộn mới tìm cách chữa, hiệu quả sẽ không cao.

Bạn cần nhanh chóng tìm gặp bác sĩ khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng dưới đây:

  • Hậu môn bị đau rát, cơn ngứa ngáy ngày càng tăng cao;
  • Cảm giác khó chịu tăng theo từng ngày;
  • Búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn;
  • Xuất hiện máu khi đi trên giấy vệ sinh khi đi cầu.

Các bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành một số bài test, xét nghiệm máu, nội soi, kiểm tra hậu môn hoặc một số chỉ định khác để phục vụ mục đích tìm rõ nguyên nhân gây bệnh. Từ đó đưa ra những biện pháp điều trị phù hợp. 

Với nền y học ngày càng hiện đại, bệnh trĩ có thể chữa khỏi với những phương pháp khác nhau, đó có thể là:

Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc Tây y là một trong những sự lựa chọn được nhiều bệnh nhân lựa chọn để cải thiện bệnh lý. Đây là một trong những phương pháp vô cùng đơn giản và tiện lợi, người bệnh không cần tốn quá nhiều thời gian để bào chế.

Sử dụng thuốc tây điều trị người bệnh cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ

Tuy nhiên, phương pháp này chỉ phù hợp với những bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ [cấp độ 1 và cấp độ 2] hoặc bệnh trĩ đang ở giai đoạn khởi phát. Mặt khác, người bệnh không được tự ý sử dụng thuốc uống hoặc thuốc bôi để trị bệnh trĩ mà chưa có sự đồng ý của giới chuyên môn. Bởi thuốc có thể gây nên một số tác dụng phụ ngoài ý muốn.

Bên cạnh đó, những thuốc này đa số chỉ có công dụng giảm đau, kháng viêm, điều trị cầm chừng tại chỗ nên hiệu quả không thực sự bền vững. Bệnh rất dễ tái lại với mức độ nặng và phức tạp hơn. Người bệnh cần cân nhắc cẩn trọng nếu đã sử dụng Tây y trong thời gian dài mà không có kết quả.

Đối với các bệnh trĩ ở giai đoạn nặng [cấp độ 3 và cấp độ 4] thì việc sử dụng thuốc uống và thuốc bôi không đem lại hiệu quả như mong muốn, thay vào đó là các phương pháp phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ. Và đây cũng chính là biện pháp điều trị cuối cùng để cải thiện bệnh trĩ.

Điều trị bệnh trĩ bằng ngoại khoa bao gồm các phương pháp sau:

  • Thắt búi trĩ bằng dây thun
  • Chích xơ mạch máu
  • Phương pháp cắt trĩ bằng công nghệ Laser
  • Phương pháp Longo
  • Phương pháp khâu triệt mạch THD
  • Phương pháp Milligan Morgan
  • Phương pháp Ferguson
  • Phương pháp White Head

* Những lưu ý khi lựa chọn điều trị bệnh trĩ bằng can thiệp ngoại khoa: Phương pháp cắt bỏ búi trĩ chỉ được thực hiện khi có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Đối với các đối tượng suy giảm hệ miễn dịch hoặc bị viêm đại tràng thể hoạt động thường không được chỉ định điều trị. Bởi những đối tượng này khi tiến hành phẫu thuật thường đi kèm với những biến chứng khá cao.

Ngoài ra, người bệnh cũng cần cẩn thận với những phát sinh không mong muốn như: Nhiễm trùng, xuất huyết, sưng đau sau phẫu thuật,… Thực tế, đã có không ít trường hợp gặp phải biến chứng không mong muốn như vậy. Việc khắc phục sau phẫu thuật còn tốn công, tốn thời gian, tốn chi phí hơn rất nhiều mà đôi khi còn không thể phục hồi được.

Những biến chứng sau khi thực hiện mổ trĩ

Theo các chuyên gia, bác sĩ, người bệnh chỉ nên áp dụng phương pháp này nếu bệnh trước đó đã xảy ra biến chứng, hoặc không còn cách giải quyết nào khác đem lại hiệu quả. Can thiệp ngoại khoa được coi là phương pháp “đường cùng” cho bệnh nhân bệnh trĩ.

Khi Tây y và phẫu thuật vẫn tồn tại những bất cập không mong muốn trong điều trị bệnh trĩ thì YHCT lại được đánh giá cao hơn cả. Tuy thời gian dùng thuốc có thể hơi lâu nhưng dường như đây là cách điều trị đem đến hiệu quả tối ưu nhất với cơ chế loại bỏ bệnh từ gốc. Đồng thời, thuốc sẽ đảm bảo an toàn, lành tính, khắc phục nhược điểm của Tây y để không gây hại cho sức khỏe người bệnh.

YHCT có rất nhiều vị thuốc hoạt huyết, sát trùng, tiêu viêm, kháng khuẩn, giảm đau, phục hồi thể trạng rất mạnh như: Địa du, Thăng ma, Tam thất, Đương quy, Nghệ vàng, Hoàng đằng, Khổ sâm, Phèn phi,…

Người bệnh có thể sử dụng các vị thuốc này kết hợp cùng đun sắc theo đơn kê của thầy thuốc rồi uống hàng ngày. Hoặc áp dụng các bài thuốc đã được bào chế sẵn để tiết kiệm thời gian đun sắc, thuận tiện, dễ sử dụng hơn.

Một trong những bài thuốc được đánh giá cao nhất về hiệu quả và chất lượng điều trị mà người bệnh có thể tham khảo lựa chọn là bài thuốc chữa bệnh trĩ của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc – Thăng trĩ dưỡng huyết thang.

Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp một số thông tin về bài thuốc để bạn đọc tìm hiểu thêm.

Bài thuốc chữa bệnh trĩ của Thuốc dân tộc được nghiên cứu và bào chế bởi đội ngũ chuyên gia đầu ngành về YHCT dựa trên bài thuốc cổ phương bí truyền của người dân tộc H’mông trên vùng núi Tây Bắc. Đồng thời kết hợp với sự gia giảm, điều chỉnh hiện đại và công nghệ khoa học để làm nên giải pháp thuận tiện nhất cho người bệnh.

Bài thuốc chữa bệnh trĩ của Thuốc dân tộc xử lý bệnh trên nguyên lý chung của YHCT với 3 bài thuốc chính là thuốc uống, thuốc bôi, thuốc ngâm. Tổng thể liệu trình tác động loại bỏ bệnh từ trong ra ngoài, vừa giảm thiểu triệu chứng, vừa ngăn chặn căn nguyên. 

3 “MŨI NHỌN” tấn công giúp chấm dứt bệnh:

  • Giảm đau, tiêu viêm, cầm máu, sát trùng, giúp người bệnh dễ chịu hơn.
  • Bổ tỳ, lợi vị, tăng cường chức năng phủ tạng liên quan, làm bền thành tĩnh mạch, săn se bề mặt búi trĩ; hoạt huyết, dưỡng khí để đẩy lùi bệnh từ bên trong.
  • Kích hoạt cơ chế tự làm lành tổn thương của cơ thể, tái tạo mô cơ để nâng búi trĩ, giúp làm mềm và co teo búi trĩ. Đồng thời làm lành vết viêm loét. Từ đó giúp thành tĩnh mạch khỏe mạnh, hoạt động ổn định trở lại.

Với ưu điểm về thành phần dược liệu, cơ chế tác động, Bài thuốc chữa bệnh trĩ của Thuốc dân tộc đã đem lại hiệu quả tác động vượt trội, điều trị thành công nhiều cấp độ bệnh trĩ khác nhau.

Bài thuốc chữa bệnh trĩ của Thuốc dân tộc đã được chia sẻ trên nhiều trang báo chí uy tín, chương trình truyền hình về sức khỏe. Trong đó có cả VTV2 Chất lượng cuộc sống và VTC2 Góc nhìn người tiêu dùng. Bạn đọc quan tâm có thể tìm hiểu thêm để có thông tin khách quan nhất.

Vì thế, nếu đang gặp phải các vấn đề về bệnh trĩ mà các phương pháp đang sử dụng không có hiệu quả cao, người bệnh có thể tham khảo để lựa chọn bài thuốc này. Bạn đọc quan tâm hãy chủ động liên hệ đến Trung tâm Thuốc dân tộc để được tư vấn, hướng dẫn cụ thể hơn.

Nguồn: tapchiyhoccotruyen.com

Bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị

Video liên quan

Chủ Đề