Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ khi lên ngôi vua lấy tên là gì

 1 + Trước thế giặc mạnh, cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, cần sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa Hoàng đế để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

+ Việc lên ngôi vua khẳng định Đại Việt là một quốc gia đã có chủ, khẳng định quyền tự chủ, độc lập của dân tộc đối với quân xâm lược.

2Trận thắng đầu tiên của quang trung có ý nghũa vô cùng to lớn bảo vệ vưỡng chắc nên độc lấp cho nước nhà

Quang Trung - Nguyễn Huệ là nhà quân sự lỗi lạc. Nhiều câu hỏi thú vị về ông được đề cập trong các sách lịch sử.

Viết về Nguyễn Huệ, chính sử nhà Nguyễn - sách Đại Nam chính biên liệt truyện - có đoạn: “Nguyễn Văn Huệ là em Nguyễn Nhạc, tiếng nói như chuông, mắt lập lòe như ánh điện, là người giảo hoạt, đánh trận rất giỏi, người người đều sợ Huệ”.

Sách Tây Sơn lược thuật của một tác giả khuyết danh chép: “Tóc của Huệ quăn, mặt có mụn, một con mắt nhỏ, nhưng cái tròng rất lạ, ban đêm ngồi không có đèn thì ánh mắt soi sáng cả chiếu, lúc lâm trận chế thắng, uy danh lẫm liệt cho nên mới bình định được phương Bắc và dẹp yên được phương Nam, hướng đến đâu thì không ai hơn được…”.

Vua Quang Trung đánh tan quân Xiêm và Thanh.

Quang Trung - Nguyễn Huệ có họ tên gốc là gì?

Đến nay, nhiều người vẫn nghĩ họ gốc của vua Quang Trung là Nguyễn. Tuy nhiên, theo các sách Nhà Tây Sơn, Võ Nhân Bình Định..., trước khi mang họ Nguyễn, họ của vua Quang Trung là Hồ. Bố ông tên Hồ Phi Phúc, sau lấy vợ họ Nguyễn nên đổi sang họ vợ.

Ông Hồ Phi Phúc sinh được ba người con là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ [Hồ Thơm] và Nguyễn Lữ.

Vua Quang Trung quê gốc ở đâu?

Sách Nhà Tây Sơn cho rằng trước khi dựng cờ khởi nghĩa, gia đình Nguyễn Huệ sinh sống ở thôn Tây Sơn, huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Vua  có quê gốc ở huyện Nghi Lộc của tỉnh Nghệ An, về sau mới chuyển vào Bình Định sinh sống.

Võ sư nào đã dạy võ cho anh em vua Quang Trung?

Theo sách Võ nhân Bình Định, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đến theo học cả văn lẫn võ từ thầy Trương Văn Hiến.

Giống như ba anh em họ Nguyễn, thầy Trương Văn Hiến cũng là người Nghệ An, vào Bình Định lánh nạn.

Vua Quang Trung từng sáng tạo bài quyền nào? Cây đao nhà vua từng sử dụng?

Sinh thời, vua Quang Trung sở hữu cây Ô Long đao. Theo mô tả của sách Võ nhân Bình Định, cây đao to và dài, cán làm bằng gỗ mun đen.

Cây đao đã cùng ông nam chinh bắc chiến, lập nên những chiến công lừng lẫy trên chiến trường.

Sách Võ nhân Bình Định chép để giúp quân lính rèn luyện võ nghệ, vua Quang Trung sáng tạo bài Yến phi quyền. Cước pháp trong bài là các đòn đá bằng cạnh chân và móc vòng đánh gót.

Chỉ trong một đêm, vua Quang Trung chỉ huy đánh tan 50.000 quân nào?

Cuối năm 1784, đầu năm 1785, với sự cầu cứu của Nguyễn Ánh, vua Xiêm [Thái Lan] cử 50.000 quân tiến sang xâm lược nước ta từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Được tin kẻ địch kéo vào xâm lược, vua Quang Trung lập tức đem quân vào Nam chống giặc. Nghiên cứu địa hình, nắm rõ tình hình quân địch, cuối cùng, ông quyết định chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, cách Mỹ Tho khoảng 12 km, làm trận địa quyết chiến.

Với sự chuẩn bị chu đáo, chỉ trong vòng một đêm, quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của Quang Trung đã đánh tan 50.000 quân Xiêm, chỉ còn lại mấy trăm tên chạy thoát.

Sau trận này, chính sử nhà Nguyễn, sách Đại Nam thực lục, phải thừa nhận “quân Xiêm tuy ngoài miệng nói khoác nhưng kỳ thực sợ Huệ như sợ cọp”.

Vua Quang Trung lên ngôi năm nào, ở đâu?

Theo sách Nhà Tây Sơn, cuối năm 1788, được tin Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị kéo 290.000 quân sang xâm lược nước ta. Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ triệu tập triều thần, tướng lĩnh để bàn kế đánh giặc.

Ngày 25/11/1788, Nguyễn Huệ làm lễ cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế ở núi Bân [Huế], đặt niên hiệu là Quang Trung.

Sau khi lên ngôi, nhà vua cấp tốc kéo quân ra Thăng Long chống giặc. Sau khi dừng lại tuyển quân ở Nghệ An, ông ra Bắc, chỉ trong vòng 5 ngày đêm từ 29 đến trưa mùng 5 Tết Kỷ Dậu 1789, vua Quang Trung chỉ huy đánh tan 290.000 quân Thanh xâm lược.

Dưới thời Quang Trung, giáo dục phát triển như thế nào?

Dù là vị vua dành phần lớn cuộc đời trên yên ngựa, chinh chiến sa trường, nhưng khi ngồi lên ngai vàng, vua Quang Trung có nhiều cải cách trên các phương diện, đặc biệt là giáo dục.

Một số sách sử khẳng định vua Quang Trung là người đã đưa chữ Nôm lên thành thứ văn tự chính của dân tộc. Dưới thời trị vì của ông, trường học lần đầu tiên được mở rộng đến tận làng xã.

Vua Quang Trung định xây dựng kinh đô ở tỉnh nào?

Vua Quang Trung đóng đô ở Phú Xuân [Huế], nhưng dự định của nhà vua là dời về Nghệ An.

Dự định này được bắt đầu khi ông mời La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp ra giúp nước, lệnh cho Nguyễn Thiếp nghiên cứu địa hình và xây dựng kinh đô ở núi Dũng Quyết [Nghi Lộc - Nghệ An], đặt tên là Phượng Hoàng Trung Đô. Khi công việc đang tiến triển, nhà vua qua đời đột ngột nên phải dừng lại.

Vua Quang Trung từng 4 lần hạ cố mời ai ra giúp nước?

Vua Quang Trung đã kéo Ngô Thì Nhậm - đại thần của nhà Hậu Lê - về phía mình. Sau này, biết tin La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp tài năng, nhà vua 4 lần viết thư, mời Nguyễn Thiếp ra giúp nước.

Theo sách Những người thầy trong sử Việt, cảm động trước tấm lòng cùa bậc anh hùng trọng người tài, về sau, Nguyễn Thiếp đã nhận lời. Sau khi vua Quang Trung qua đời, Nguyễn Thiếp lập tức về quê quy ẩn.

Sau khi qua đời, vua Quang Trung được chôn cất ở đâu?

Đến nay, sau rất nhiều công trình nghiên cứu, hàng chục cuộc hội thảo khoa học các cấp, việc tìm ra mộ thật của vua Quang Trung vẫn còn là điều bí ấn.

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân - người đã có hơn 30 năm chuyên nghiên cứu về vua Quang Trung - sau khi qua đời, vua được an táng ở cung điện Dương Xuân [Huế].

Đầu năm 2017, Bảo tàng lịch sử Huế và Viện khảo cổ học đã tiến hành khai quật ở gò Dương Xuân, nhưng vẫn chưa tìm ra mộ nhà vua.

Quang Trung đại phá quân Thanh Chiến thuật tránh nơi mạnh, đánh chỗ yếu, dương đông kích tây, bất ngờ thể hiện tài năng quân sự đỉnh cao của Quang Trung.

Skip to content

Trang chủ Tin tức Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau

Hiểu về lịch sử đất nước cũng là một việc thể hiện lòng yêu nước, sự tôn trọng và trân quý những giá trị truyền thống, cũng như công sức ông cha ta hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều người không hiểu về lịch sử và có nhiều câu hỏi không đúng về Vua Quang Trung. Cùng chongiadung.net Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau trong bài viết dưới đây nhé.

Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau

Vua Quang Trung tên thật là gì

  • Vua Quang Trung có tên khai sinh là Hồ Thơm, sau đổi tên thành Nguyễn Huệ, Nguyễn Quang Bình.
  • Tên hiệu của Vua Quang Trung là: Tây Sơn Thái Tổ được dùng để phân biệt với Nguyễn Thái Tổ nhà Nguyễn; danh xưng khác là Bắc Bình Vương.
Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau

Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau

  • Quang Trung và Nguyễn Huệ đều là chỉ cùng một người, vì sau khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy hiệu là Quang Trung hay Bắc Bình Vương.
  • Nguyễn Huệ [1753 – 1792] là một người anh hùng với những công trạng hiển hách lưu danh muôn đời, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn dành thắng lợi. Sau khi khởi nghĩa Tây Sơn [nhà Thanh xâm lược] thắng lợi, Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy hiệu là Quang Trung hay Bắc Bình Vương.

Tóm tắt tiểu sử Quang Trung

  • Năm 1753 – Sinh ra tại thôn Kiên Mỹ, ấp Kiên Thành, huyện Hoài Nhơn, phủ Quy Nhơn [nay thuộc xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định]. Thân sinh Quang Trung là ông Hồ Phi Phúc và bà Nguyễn Thị Đồng.
  • Năm 1771 – Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
  • Năm 1775 – Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.
  • Năm 1777 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.
  • Năm 1782 – Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn ánh đại bại.
  • Năm 1783 – Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn ánh ra khỏi bờ cõi.
  • Năm 1785 – Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
  • Năm 1786 – Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
  • Ngày 22/12/1788 – Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân [Phú Xuân – Huế]. Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.
  • Năm 1789 – Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
  • Từ 1789 đến 1792 – Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.
  • Ngày 15/9/1792 – Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt yêu nước.
Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau

Một số thông tin khác về Quang Trung Nguyễn Huệ

Tiêu sử Nguyễn Huệ ngắn gọn

  • Nguyễn Huệ sinh năm 1752 tại vùng Tây Sơn, phủ Quy Nhơn [Nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định ] gốc người họ Hồ, thuở nhỏ tên là Thơm. Theo tác giả Hoa Bằng trong “Quang Trung anh hùng dân tộc” thì Nguyễn Huệ tóc quăn, da sần, mắt như chớp sáng, tiếng nói sang sảng như tiếng chuông, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, can đảm. Sách Tây Sơn lược còn miêu tả đôi mắt Quang Trung “ ban đêm khi ngồi không có đèn thì ánh sáng từ đôi mắt soi sáng cả chiếu”.
  • Năm 1771, ông cùng hai anh là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ phất cờ khởi nghĩa. Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đánh chiếm thành Quy Nhơn làm căn cứ địa tiến công giải phóng Đàng Trong. Sau bốn lần giải phóng Gia Định, Nguyễn Huệ đã tiêu diệt hai vạn quân Xiêm do Nguyễn Ánh cầu viện tại Rạch Gầm, Xoài Mút ngày 18-01-1785 đập tan chính quyền phong kiến ở Đàng Trong.
  • Năm 1786, Nguyễn Huệ đem quân ra đánh Bắc Hà và mau chóng lật đổ tập đoàn phong kiến họ Trịnh thống trị đã ba trăm năm, lập lại nhà Lê. Vì hèn kém, nhu nhược và để bảo vệ ngai vàng nên năm 1788, Lê Chiêu Thống “ cõng rắn cắn gà nhà” cầu viện quân Thanh. Vua Càn Long nhà Thanh lợi dụng cơ hội để xâm lược nước ta, cử Tôn Sĩ Nghị đem 20 vạn quân Thanh sang xâm chiếm nước ta. Được tin, Nguyễn Huệ làm lễ đăng quang tại Núi Bân, lấy niên hiệu là Quang Trung rồi thống lãnh mười vạn quân thủy bộ tiến ra Bắc Hà.
  • Mùa xuân năm Kỉ Dậu 1789, với cuộc hành quân thần tốc, ông đập tan và quét sạch hai mươi vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi, giải phóng Miền Bắc ra khỏi ách xâm lược. Nguyễn Huệ đã phá tan mọi âm mưu câu kết của các thế lực phản động trong nước và nước ngoài, chuẩn bị kế hoạch tiến đánh Nguyễn Ánh đang quấy phá ở Gia Định.
  • Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc, không những ông là một thiên tài quân sự mà còn xuất sắc về chính trị, ngoại giao, kinh tế…Là một vị tướng bách chiến bách thắng, trải qua hai mươi trận chiến đấu liên tục, Nguyễn Huệ đã đánh thắng hàng trăm trận và đánh đâu thắng đó, càng về cuối đời chiến đấu của ông, thắng lợi càng huy hoàng, chiến công càng hiển hách.
  • Mùa thu năm Nhâm Tí [16-9-1792] Nguyễn Huệ từ trần. Đây là một tổn thất lớn cho phong trào Tây Sơn nói riêng và cho dân tộc Việt Nam ở cuối thế kỉ XVIII.
Tìm hiểu Quang Trung Nguyên Huệ là gì của nhau

>>Đọc thêm: Chạn Vương là gì Ý nghĩa của Chạn Vương

Chủ Đề