Bài học cuộc sống có ý nghĩa nhất với anh/chị khi đọc đoạn thơ trên là gì vì sao một góc phù sa

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm/Phương thức biểu cảm

Câu 2: Các từ ngữ, hình ảnh : phù sa sông Mã, con hến, con trai, hạt thóc, củ khoai, rơm rạ...

Câu 3: Gợi ý:

- Hình ảnh người mẹ tần tảo, lạc quan yêu đời 

- Kí ức về tuổi thơ gắn bó với quê hương, xóm giềng và người mẹ yêu quý. Kí ức đẹp đẽ đó sẽ theo mãi cuộc sống con người.

Câu 4: Một số bài học em có thể rút ra được như:

- Trân trọng những người thân yêu xung quanh mình 

- Gần gũi, gắn bó với quê hương coi đó là nguồn cội quan trọng đối với bản thân mình.

còn câu cuối mik k bt nha!!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐÀO TẠOTỈNH PHÚ YÊNTRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNGĐỀ THAM KHẢO THPT QUỐC GIA NĂM 2020Môn: NGỮ VĂNThời gian: 120 phút [không kể thời gian giao đề]I. ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông MãTrăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơLàng cong xuống dáng tre già trước tuổiTiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.Con hến, con trai một đời nằm lệchLấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêngMẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hátGiấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấpCả những khi rổ rá đội lên đầuChiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấuGặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.[Nguyễn Minh Khiêm, Một góc phù sa,NXB Hội Nhà văn 2007, tr. 18-19]Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ/hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhàthơ.Câu 3. Hai câu thơ Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát/Giấc mơ tôi ngọt hơi thở lánggiềng gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?Câu 4. Bài học cuộc sống có ý nghĩa nhất với anh/chị khi đọc đoạn thơ trên là gì?Vì sao?II. LÀM VĂN [7.0 điểm]Câu 1 [2.0 điểm]Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng200 chữ] về ý nghĩa của những điều giản dị đối với cuộc sống con người.Câu 2 [5.0 điểm]Trong bài thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu đã tái hiện những tháng ngày khángchiến gian khổ:Mình đi có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ những mây cùng mùMình về có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối mối thù nặng vaivà tái hiện những chiến thắng lịch sử hào hùng của quân dân Việt Bắc:Tin vui chiến thắng trăm miềnHòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui vềVui từ Đồng Tháp An KhêVui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng.[Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, tr. 110-112]Anh [chị] hãy phân tích bức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ trên, từ đó làmnổi bật sự vận động cảm xúc thơ Tố Hữu qua hai đoạn thơ.----------HẾT----------HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO THPT QUỐC GIANĂM 2020Môn: Ngữ văn[Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 03 trang]PhầnICâu1234II1NỘI DUNGĐỌC HIỂUPhương thức biểu đạt chính: Biểu cảm/Phương thức biểucảmCác từ ngữ/hình ảnh: phù sa sông Mã, con hến, con trai, hạtthóc, củ khoai, rơm, rạ… [Thí sinh chỉ ra được một đến ba từngữ/hình ảnh cho 0,25 điểm, từ bốn từ ngữ/hình ảnh trở lên cho0,5 điểm]- Hình ảnh người mẹ tần tảo, lạc quan yêu đời.- Kí ức về tuổi thơ gắn bó với quê hương, xóm giềng vàngười mẹ yêu quý. Kí ức đẹp đẽ đó sẽ theo mãi cuộc sốngcon người.Thí sinh có thể đưa ra những bài học khác nhau nhưng cầnlí giải vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật[Một số bài học: Trân trọng những người thân yêu xungquanh mình; Gần gũi, gắn bó với quê hương, coi đó lànguồn cội quan trọng đối với bản thân mình...]ĐIỂM3,0LÀM VĂN7,0Viết đoạn văn về ý nghĩa của những điều giản dị đối vớicuộc sống con ngườia. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn vănThí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quynạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnÝ nghĩa của những điều giản dị đối với cuộc sống conngườic. Triển khai vấn đề nghị luậnThí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triểnkhai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ ýnghĩa của những điều giản dị đối với cuộc sống con người.Có thể viết đoạn văn theo hướng sau:- Điều giản dị trong cuộc sống con người chính là những gìgần gũi, gắn bó thân thiết xung quanh mỗi người.- Những điều giản dị có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớicuộc sống con người. Những điều giản dị có thể trở thànhđiểm tựa, bồi đắp cho con người giá trị tinh thần cao quí[tình làng nghĩa xóm, gia đình sâu nặng...]; góp phần thanhlọc tâm hồn, hoàn thiện nhân cách để trở thành người tử tế.- Mỗi người cần biết trân trọng những điều giản dị nhỏ bé,bởi đó có thể là nơi vẫy gọi ta về, làm bừng sáng kí ức đẹpđẽ...d. Chính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt0,50,51,01,02,00,250,251,00,252e. Sáng tạoCó cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấnđề nghị luậnPhân tích bức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ; làmnổi bật sự vận động cảm xúc thơ Tố Hữu qua hai đoạnthơ.a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnCó đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu đượcvấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luậnđược vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnBức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ và sự vận độngcảm xúc thơ Tố Hữu qua hai đoạn thơ.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểmThí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vậndụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ vàdẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:* Giới thiệu khái quát về nhà thơ Tố Hữu, tác phẩm “ViệtBắc” và đoạn trích* Phân tích hai đoạn thơ- Đoạn thơ thứ nhất:Tái hiện những tháng ngày kháng chiến thiếu thốn giankhổ nhưng vẫn ngời sáng ý chí và tinh thần quyết tâm củaquân dân Việt Bắc.+ Cặp đại từ “mình - ta” thể hiện tình cảm thương mến,ngọt ngào, tha thiết.+ Điệp từ “có nhớ” gợi sự hồi tưởng, gợi nhớ những thángngày kháng chiến gian khổ đồng bào Việt Bắc và cán bộmiền xuôi cùng nhau chia sẻ.+ Hệ thống hình ảnh đa dạng, giàu ý nghĩa biểu tượng kháiquát: hình ảnh gợi nhớ thiên nhiên Việt Bắc khắc nghiệt,hình ảnh gợi sinh hoạt kháng chiến gian khổ, hình ảnh gợiý chí sắt đá, quyết tâm cao độ của quân dân Việt Bắc,…=> Nhà thơ bộc lộ tâm trạng bồi hồi xúc động, từ đó tricông, tri ân đồng bào Việt Bắc đã đồng cam cộng khổ, hếtlòng vì cách mạng vì kháng chiến.- Đoạn thơ thứ hai:Tái hiện những tháng ngày quân dân Việt Bắc quật khởihào hùng, những chiến thắng dồn dập dội về. Việt Bắc trởthành điểm hội tụ niềm vui muôn phương.+ Một loạt địa danh được gọi tên gợi nhớ những chiếncông lừng lẫy của quân và dân ta dội về từ muôn nẻođường.+ Giọng điệu thơ nhanh, dồn dập thể hiện niềm vui sướngtự hào.+ Nghệ thuật điệp linh hoạt biến hóa: Điệp từ “vui” đượclặp đi lặp lại nhiều lần gợi lên những đợt sóng tình cảmtrào dâng cho thấy niềm vui bao trùm không gian Việt Bắcvà ngân nga trong lòng quân và dân cả nước.=> Bộc lộ cảm xúc hân hoan phấn chấn tự hào. Tinh thần0,255,00,250,50,54,0đoàn kết, đồng cam cộng khổ, ý chí quyết tâm sắt đá đã tạonên sức mạnh để quân dân Việt Bắc chiến đấu và chiếnthắng.* Làm nổi bật sự vận động cảm xúc thơ Tố Hữu quahai đoạn thơ- Qua hai đoạn thơ cảm xúc thơ có sự vận động rõ nét: từtrữ tình sâu lắng đến hân hoan hào hùng, từ xúc động ngậmngùi đến tươi vui rạng rỡ, từ cảm nhận sự gian khổ đếnniềm vui chiến thắng ngập tràn.- Từ đó độc giả hình dung được về sự vận động phát triểncủa cách mạng Việt Nam, về các giai đoạn của cuộc khángchiến, trân trọng sự đóng góp hi sinh của đồng bào ViệtBắc cho kháng chiến.- Từ sự vận động cảm xúc thơ Tố Hữu, độc giả nhận ra đặcđiểm thơ Tố Hữu: lối thơ trữ tình – chính trị. Mọi cung bậccảm xúc tâm trạng đều xuất phát từ những vấn đề chính trị,cách mạng của dân tộc, của thời đại.- Nghệ thuật thể hiện: bút pháp từ trữ tình sâu lắng đến sửthi hào hùng, giọng điệu từ bồi hồi xúc động đến lạc quantin tưởng, ngôn từ hình ảnh từ đặc tả biểu tượng đến nhữngđịa danh được lịch sử hóa.d. Chính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.e. Sáng tạoCó cách diên đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc về vấn đề nghịluận.TỔNG ĐIỂM 10,0----------HẾT----------1,00,250,5MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THPT QUỐC GIANĂM 2020Mức độ cần đạtNội dungI. Đọc - Ngữliệu: vănhiểubản nhậtdụng/văn bảnnghệthuật- Tiêuchí lựachọnngữliệu:+ 01đoạntríchhoặc mộivăn bảnhoànchỉnh+ Độ dàikhoảng150 –300 chữSố câuTổng Số điểmTỉ lệII.Câu 1:Làm Nghịvănluận xãhội- Khoảng200 chữ- Trìnhbày suynghĩ vềvấn đềxã hộiđặt ratrongvăn bảnđọc hiểuở phần I.Câu 2:Nghịluận vănhọc- Nghịluận vềNhận biếtThông hiểuVận dụng- Nhậndiện thểloại/phươngthức biểuđạt/ phongcách ngônngữ củavăn bản- Chỉ ra chitiết/ hìnhảnh/ biệnpháp tutừ,… nổibật trongvăn bản- Khái quát chủ đề/ nộidung chính/ vấn đềchính,… mà văn bản đềcập- Hiểu được quan điểm/tư tưởng,… của tác giả- Hiểu được ý nghĩa/ tácdụng của việc sử dụngthể loại/ phương thứcbiểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/hình ảnh/ biện pháp tutừ,… trong văn bản- Hiểu được một số nétđặc sắc về nghệ thuậttheo đặc trưng thể loại[thơ/ truyện/ kịch/ kí…]hoặc một số nét đặc sắcvề nội dung của văn bản- Nhận xét/ đánh giávề tư tưởng/ quanđiểm/ tình cảm/ tháiđộ của tác giả thể hiệntrong văn bản- Nhận xét về một giátrị nội dung/ nghệthuật của văn bản- Rút ra bài học về tưtưởng/ nhận thức21.010%11,010%11,010%Viết đoạn vănVậndụngcaoTổngsố43,030%Viết bàivănmột bàithơ, đoạnthơHoặc:- Nghịluận vềmột tácphẩm/đoạntrích vănxuôi.Hoặc:Nghịluận vềmột ýkiến bànvề vănhọcTổngTổngcộngSố câuSố điểmTỉ lệSố câuSố điểmTỉ lệ21,010%11,010%12,020%23,030%15,050%15,050%27,070%610,0100%

Câu 2: Chỉ ra các từ ngữ/hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ.

căn cứ nội dung bài thơ

Người đăng: Nguyễn Trang | 27264 lượt xem

Ban tư vấn Cao đẳng Y Dược TP HCM chia sẻ đến các em học sinh mẫu đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Văn của Trường Quang Hà. Chi tiết về đề thi thử và gợi ý đáp án các em hãy tìm hiểu dưới đây.

Phần I: Đề thi thử

1.ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

“Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông Mã

Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ

Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi

Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.

Con hến, con trai một đời nằm lệch

Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng

Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát

Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.

Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp

Cả những khi rổ rá đội lên đầu

Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu

Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau."

 [Nguyễn Minh Khiêm, trích “Một góc phù sa”, NXB Hội Nhà văn 2007, tr 18 &19] 

Câu 1 [0.5 điểm]: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

Câu 2 [0.5 điểm]: Chỉ ra các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ.

Câu 3 [1.0 điểm]: Hai câu thơ:

"Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát 

Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng"

Gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

Câu 4 [1,0 điểm]: Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất qua đoạn trích trên.

2. LÀM VĂN [7.0 điểm]

Câu 1 [2.0 điểm] : Từ nội dung đoạn thơ ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] về ý nghĩa của những điều giản dị đối với cuộc sống con người.

Câu 2 [5.0 điểm]: Trong bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm.

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

Rải rác biên cương mồ viễn xứ,

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,

Áo bào thay chiếu anh về đất,

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.

[Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD Việt Nam 2016, tr 88&89]

Cảm nhận về hình tượng người lính trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về bút pháp lãng mạn của nhà thơ

Xem thêm: Lưu ý những lỗi mất điểm khi làm bài thi Ngữ văn tốt nghiệp THPT

Phần II: Gợi ý đáp án

1. ĐỌC - HIỂU

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm/Phương thức biểu cảm

Câu 2: Các từ ngữ, hình ảnh : phù sa sông Mã, con hến, con trai, hạt thóc, củ khoai, rơm rạ...

Câu 3: Gợi ý:

- Hình ảnh người mẹ tần tảo, lạc quan yêu đời 

- Kí ức về tuổi thơ gắn bó với quê hương, xóm giềng và người mẹ yêu quý. Kí ức đẹp đẽ đó sẽ theo mãi cuộc sống con người.

Câu 4: Một số bài học em có thể rút ra được như:

- Trân trọng những người thân yêu xung quanh mình 

- Gần gũi, gắn bó với quê hương coi đó là nguồn cội quan trọng đối với bản thân mình.

Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết cách làm bài môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT

PHẦN II. LÀM VĂN

Câu 1: Gợi ý làm bài

- Giới thiệu được vấn đề

- Giải thích: điều giản dị trong cuộc sống con người chính là những gì thân thiết, gắn bó, gần gũi xung quanh cuộc sống của mỗi người

- Ý nghĩa: Những điều giản dị có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người. Những điều giản dị có thể trở thành điểm tựa, bồi đắp cho con người giá trị tinh thần cao quý [tình làng nghĩa xóm, gia đình sâu nặng…]; góp phần thanh lọc tâm hồn, hoàn thiện nhân cách để trở thành người tử tế.

- Liên hệ: Mỗi người cần biết trân trọng những điều giản dị nhỏ bé, bởi đó có thể là nơi vẫy gọi ta về, làm bừng sáng kí ức đẹp đẽ

Câu 2: Dàn ý tham khảo

a. Mở bài

- Tây Tiến là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian.

- Đoàn quân Tây Tiến được thành lập vào đầu năm 1947. Những người lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có cả học sinh, sinh viên.

- Đoạn thơ cần phân tích là đoạn thứ ba của bài thơ, trong đó Quang Dũng đã khắc họa hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến bằng bút pháp lãng mạn, thấm đẫm tinh thần bi tráng.

b. Thân bài

* Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến

- Hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến được xây dựng bằng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm những cái phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác động mạnh vào cảm quan người đọc, kích thích trí tưởng tượng phong phú của người đọc. 

- Trong bài thơ, Quang Dũng đã tạo được một không khí, chuẩn bị cho sự xuất hiện trực tiếp của những người lính Tây Tiến ở đoạn thơ thứ ba này. Trên cái nền hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ vừa dữ dội khác thường của núi rừng [ở đoạn một], và duyên dáng, mĩ lệ, thơ mộng của Tây Bắc [ở đoạn hai], đến đoạn thơ thứ ba, hình ảnh những người lính Tây Tiến trực tiếp xuất hiện với một vẻ đẹp độc đáo và kì lạ:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

... Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

- Quang Dũng đã chọn lọc những nét tiêu biểu nhất của những người lính Tây Tiến để tạc nên bức tượng đài tập thể đặng khái quát những gương mặt chung của cả đoàn quân. Qua ngòi bút của ông, những người lính Tây Tiến hiện ra đầy oai phong và dữ dội khác thường. Thực tế gian khổ thiếu thốn đã làm cho người lính da dẻ xanh xao, sốt rét làm họ trụi cả tóc.

 - Quang Dũng không hề che giấu những sự thực tàn khốc đó. Song, cái nhìn lãng mạn của ông đã thấy họ ốm mà không yếu, đã nhìn thấy bên trong cái hình hài tiều tụy của họ chứa đựng một sức mạnh phi thường. Và ngòi bút lãng mạn của ông đã biến họ thành những bức chân dung lẫm liệt, oai hùng. Cái vẻ xanh xao vì đói khát, vì sốt rét của những người lính, qua cái nhìn của ông, vẫn toát lên cái oai phong của những con hổ nơi rừng thiêng. Cái vẻ oai phong, lẫm liệt ấy còn được thể hiện quan ánh mắt giận dữ [mắt trừng gửi mộng] của họ ...

- Cái nhìn nhiều chiều của Quang Dũng đã giúp ông nhìn thấy xuyên qua cái vẻ oai hùng, dữ dằn bề ngoài của những người lính Tây Tiến là những tâm hồn còn rất trẻ, những trái tim rạo rực, khao khát yêu đương [Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm]. Như vậy, trong bốn câu thơ trên, Quang Dũng đã tạc lên bức tượng đài tập thể những người lính Tây Tiến không chỉ bằng những đường nét khắc họa dáng vẻ bề ngoài mà con thể hiện được cả thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họ.

* Chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến

- Khi viết về những người lính Tây Tiến, Quang Dũng đã nói tới cái chết, sự hi sinh nhưng không gây cảm giác bi lụy, tang thương. Cảm hứng lãng mạn đã khiến ngòi bút ông nói nhiều tới cái buồn, cái chết như là những chất liệu thẩm mĩ tạo nên cái đẹp mang chất bi hùng:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

....

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

- Khi miêu tả những người lính Tây Tiến, ngòi bút của Quang Dũng không hề nhấn chìm người đọc vào cái bi thương, bi lụy. Cảm hứng của ông mỗi khi chìm vào cái bi thương lại được nâng đỡ bằng đôi cánh của lí tưởng, của tinh thần lãng mạn. Chính vì vậy mà hình ảnh những nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi đã bị mờ đi trước lí tưởng quên mình vì Tổ quốc của người lính Tây Tiến. Cái sự thật bi thảm những người lính Tây Tiến gục ngã bên đường không có đến cả mảnh chiếu che thân, qua cái nhìn của nhà thơ, lại được bọc trong những tấm áo bào sang trọng. Và rồi, cái bi thương ấy bị át hẳn đi trong tiếng gầm thét dữ dội của dòng sông Mã:

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

- Cái chết, sự hi sinh của những người lính Tây Tiến được nhà thơ miêu tả thật trang trọng. Cái chết ấy đã tạo được sự cảm thương sâu sắc ở thiên nhiên. Và dòng sông Mã đã trân trọng đưa tiễn linh hồn người lính bằng cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng.

- Tóm lại, hình ảnh những người lính Tây Tiến trong đoạn thơ này thấm đẫm tính chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng vẻ của những anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa một đi không trở lại.

c. Kết bài

- Tây Tiến là sự kết tinh những sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng của ngòi bút Quang Dũng. Nhà thơ đã sáng tạo được hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến, miêu tả được vẻ đẹp tinh thần của những con người tiêu biểu cho một thời kì lịch sử một đi không trở lại.

- Thơ ca kháng chiến chống Pháp đã miêu tả thành công hình ảnh người lính. Và Quang Dũng, qua bài thơ Tây Tiến nổi tiếng của mình, đã góp vào viện bảo tàng hình ảnh những người lính đó bức chân dung người lính Tây Tiến rất độc đáo của mình.

Hy vọng với mẫu đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Văn của Trường Quang Hà đã giúp cho các em hiểu rõ hơn về cấu trúc đề thi chính thức môn Văn. Đồng thời, nắm thêm được rất nhiều kiến thức liên quan đến từng tác phẩm văn học và hướng làm bài đúng để có được kết quả cao trong kỳ thi quan trọng sắp tới. Trường Cao đẳng dược Sài Gòn chúc các em may mắn !

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề